Bài 23. Đêm nay Bác không ngủ
Chia sẻ bởi lê thị thu thảo |
Ngày 09/05/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đêm nay Bác không ngủ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM L?P 6/3
Năm học 2018-2019
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ L THU?NG KI?T
Gv: L Th? Thu Th?o
Môn: Ngữ Văn
TIẾT 93, 94:
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
( Minh Huệ )
BÀI MỚI
GV: Lê Thị Thu Thảo
Tiết 93: Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ - Minh Huệ
I/ Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Minh Huệ (1927-2003), tên thật là Nguyễn Đức Thái, quê ở tỉnh Nghệ An.
2.Tác phẩm
- Sáng tác: 1951, dựa trên một câu chuyện có thật.
Tác giả: Minh Huệ
Tên thật: Nguyễn Đức Thái
Sinh năm: 1927, mất năm 2003
Nơi sinh: Bến Thủy, Thành phố Vinh, Nghệ An
Bút danh: Minh Huệ, Mai Quốc Vinh, Nguyễn Thái
Thể loại: thơ, bút kí, tiểu thuyết, tiểu luận
Các tác phẩm:Tiếng hát quê hương, Đất chiến hào,
Mùa xanh đến, Đêm nay Bác khôngngủ, Rừng xưa
rừng nay, Ngọn cờ Bến Thủy, Người mẹ và mùa
xuân, Phút bi kịch cuối cùng, Thường thức về thơ
Bác Hồ, Dòng máu Việt Hoa.
Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới
Trình bày những hiểu biết của em về
tác giả?
Bài thơ sáng tác năm nào? Nêu hoàn
cảnh xuất xứ của bài thơ?
Tiết 93: Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ - Minh Huệ
I/ Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2.Tác phẩm
Hướng dẫn đọc: đọc to, rõ, nhịp chậm, diễn cảm; chú ý nhấn mạnh và thể hiện được tâm tư, tình cảm của nhân vật
Các từ láy: trầm ngâm (2), mơ màng (6),
thổn thức (8), bồn chồn (9), bề bộn (10), đinh
ninh(12),nằng nặc (13), mưa lâm thâm (3), cao
lồng lộng (7)
b) Các từ chuyên môn về quân đội: đội viên
(1), chiến dịch (11), dân công (14)
II/ Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc, tìm hiểu chú thích
2. Thể loại:
3. Phương thức bđạt:
4. Bố cục:
5,Tóm tắt
55 chữ
Tự sự, miêu tả, biểu cảm
3 phần
Bố cục: 3 phần
Phần 1: 9 khổ thơ đầu: Tình cảm của anh
đội viên lần dậy thứ nhất.
Phần 2: 6 khổ thơ tiếp: Tâm trạng của anh
đội viên lần thứ 3 thức dậy.
Phần 3: Khổ thơ cuối: Hình tượng Bác Hồ
6,Tìm hiểu văn bản
Tiết 93: Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ - Minh Huệ
I/ Tìm hiểu chung
II/ Đọc- hiểu văn bản
6,Tìm hiểu văn bản
a, Tâm tư của người chiến sĩ
Ngạc nhiên: trời khuya, Bác vẫn ngồi đó
Xúc động: Bác đốt lửa, sưởi ấm, vén chăn
Thổn thức: anh hỏi thầm Bác
Lo lắng: sợ Bác ốm
=> Nghệ thuật so sánh cho ta thấy được sự xúc động khi nhận được sự chăm sóc và yêu thương từ Bác
* Lần thứ nhất
Tiết 93: Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ - Minh Huệ
I/ Tìm hiểu chung
II/ Đọc- hiểu văn bản
6,Tìm hiểu văn bản
a, Tâm tư của người chiến sĩ
* Lần thứ nhất
* Lần thứ ba
Hốt hoảng: Lo lắng cho sức khỏe của Bác
Vui sướng : Cảm nhận, thấm thía về tấm lòng mênh mong tình yêu thương của đối với dân tộc, đất nước
=> Miêu tả, ẩn dụ, từ láy, làm hiện rõ lòng yêu kính , biết ơn của anh chiến sĩ đối với Bác
Tình cảm yêu kính, cảm phục
Tiết 93: Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ - Minh Huệ
b. Hình ảnh Bác Hồ:
-Hình dáng: mặt trầm ngâm, mái tóc bạc, bóng cao lồng lộng, ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc.
-Cử chỉ: đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng.
-Lời nói, tâm tư: không an lòng, thương đoàn dân công, nóng ruột, mong...
Từ láy, so sánh, ẩn dụ
Bác Hồ vĩ đại, cao cả mà bình dị, gần gũi.
Trong bài thơ, hình ảnh Bác Hồ hiện lên ở không gian và thời gian nào?
Chi tiết nào gợi cho em nhiều cảm xúc nhất?
-Thời gian, không gian: trời khuya, bên bếp lửa, mưa lâm thâm, mái lều xơ xác.
Nhận xét của em về cách tác giả miêu tả Bác trong bài thơ này?
Tưởng tượng của em về Bác Hồ qua các chi tiết miêu tả Bác trong văn bản?
Em cảm nhân đức tính cao đẹp nào của Bác khi đọc bài thơ này?
Tìm những chi tiết miêu tả hình dáng và cử chỉ của Bác?
Bác có những lời nói và tâm tư gì trong đêm không ngủ ấy?
Tiết 93: Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ - Minh Huệ
I/ Tìm hiểu chung
II/ Đọc- hiểu văn bản
6,Tìm hiểu văn bản
c, Khổ thơ cuối bài
“Đêm nay Bác ngồi đó.
…….Bác là Hồ Chí Minh”.
=> Là một đêm trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác. Bác không ngủ được vì lo việc nước, thương bộ đội, dân công. Việc Bác không ngủ là điều bình thường, là lẽ tự nhiên, vì cả cuộc đời Người dành trọn cho dân, cho nước.
- Khổ thơ khẳng định sự hy sinh, cống hiến, tình yêu thương bao la của Bác đối với nhân dân ta.
Tiết 93: Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ - Minh Huệ
I/ Tìm hiểu chung
II/ Đọc- hiểu văn bản
III/ Tổng kết
Ghi nhớ, sgk/67
IV/ Luyện tập
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BÁC HỒ KÍNH YÊU
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG
ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
Bài học đến đây kết thúc
Kính chúc quý thầy cô luôn thành công trong công tác
Các em học sinh luôn luôn học giỏi
Năm học 2018-2019
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ L THU?NG KI?T
Gv: L Th? Thu Th?o
Môn: Ngữ Văn
TIẾT 93, 94:
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
( Minh Huệ )
BÀI MỚI
GV: Lê Thị Thu Thảo
Tiết 93: Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ - Minh Huệ
I/ Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Minh Huệ (1927-2003), tên thật là Nguyễn Đức Thái, quê ở tỉnh Nghệ An.
2.Tác phẩm
- Sáng tác: 1951, dựa trên một câu chuyện có thật.
Tác giả: Minh Huệ
Tên thật: Nguyễn Đức Thái
Sinh năm: 1927, mất năm 2003
Nơi sinh: Bến Thủy, Thành phố Vinh, Nghệ An
Bút danh: Minh Huệ, Mai Quốc Vinh, Nguyễn Thái
Thể loại: thơ, bút kí, tiểu thuyết, tiểu luận
Các tác phẩm:Tiếng hát quê hương, Đất chiến hào,
Mùa xanh đến, Đêm nay Bác khôngngủ, Rừng xưa
rừng nay, Ngọn cờ Bến Thủy, Người mẹ và mùa
xuân, Phút bi kịch cuối cùng, Thường thức về thơ
Bác Hồ, Dòng máu Việt Hoa.
Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới
Trình bày những hiểu biết của em về
tác giả?
Bài thơ sáng tác năm nào? Nêu hoàn
cảnh xuất xứ của bài thơ?
Tiết 93: Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ - Minh Huệ
I/ Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2.Tác phẩm
Hướng dẫn đọc: đọc to, rõ, nhịp chậm, diễn cảm; chú ý nhấn mạnh và thể hiện được tâm tư, tình cảm của nhân vật
Các từ láy: trầm ngâm (2), mơ màng (6),
thổn thức (8), bồn chồn (9), bề bộn (10), đinh
ninh(12),nằng nặc (13), mưa lâm thâm (3), cao
lồng lộng (7)
b) Các từ chuyên môn về quân đội: đội viên
(1), chiến dịch (11), dân công (14)
II/ Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc, tìm hiểu chú thích
2. Thể loại:
3. Phương thức bđạt:
4. Bố cục:
5,Tóm tắt
55 chữ
Tự sự, miêu tả, biểu cảm
3 phần
Bố cục: 3 phần
Phần 1: 9 khổ thơ đầu: Tình cảm của anh
đội viên lần dậy thứ nhất.
Phần 2: 6 khổ thơ tiếp: Tâm trạng của anh
đội viên lần thứ 3 thức dậy.
Phần 3: Khổ thơ cuối: Hình tượng Bác Hồ
6,Tìm hiểu văn bản
Tiết 93: Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ - Minh Huệ
I/ Tìm hiểu chung
II/ Đọc- hiểu văn bản
6,Tìm hiểu văn bản
a, Tâm tư của người chiến sĩ
Ngạc nhiên: trời khuya, Bác vẫn ngồi đó
Xúc động: Bác đốt lửa, sưởi ấm, vén chăn
Thổn thức: anh hỏi thầm Bác
Lo lắng: sợ Bác ốm
=> Nghệ thuật so sánh cho ta thấy được sự xúc động khi nhận được sự chăm sóc và yêu thương từ Bác
* Lần thứ nhất
Tiết 93: Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ - Minh Huệ
I/ Tìm hiểu chung
II/ Đọc- hiểu văn bản
6,Tìm hiểu văn bản
a, Tâm tư của người chiến sĩ
* Lần thứ nhất
* Lần thứ ba
Hốt hoảng: Lo lắng cho sức khỏe của Bác
Vui sướng : Cảm nhận, thấm thía về tấm lòng mênh mong tình yêu thương của đối với dân tộc, đất nước
=> Miêu tả, ẩn dụ, từ láy, làm hiện rõ lòng yêu kính , biết ơn của anh chiến sĩ đối với Bác
Tình cảm yêu kính, cảm phục
Tiết 93: Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ - Minh Huệ
b. Hình ảnh Bác Hồ:
-Hình dáng: mặt trầm ngâm, mái tóc bạc, bóng cao lồng lộng, ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc.
-Cử chỉ: đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng.
-Lời nói, tâm tư: không an lòng, thương đoàn dân công, nóng ruột, mong...
Từ láy, so sánh, ẩn dụ
Bác Hồ vĩ đại, cao cả mà bình dị, gần gũi.
Trong bài thơ, hình ảnh Bác Hồ hiện lên ở không gian và thời gian nào?
Chi tiết nào gợi cho em nhiều cảm xúc nhất?
-Thời gian, không gian: trời khuya, bên bếp lửa, mưa lâm thâm, mái lều xơ xác.
Nhận xét của em về cách tác giả miêu tả Bác trong bài thơ này?
Tưởng tượng của em về Bác Hồ qua các chi tiết miêu tả Bác trong văn bản?
Em cảm nhân đức tính cao đẹp nào của Bác khi đọc bài thơ này?
Tìm những chi tiết miêu tả hình dáng và cử chỉ của Bác?
Bác có những lời nói và tâm tư gì trong đêm không ngủ ấy?
Tiết 93: Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ - Minh Huệ
I/ Tìm hiểu chung
II/ Đọc- hiểu văn bản
6,Tìm hiểu văn bản
c, Khổ thơ cuối bài
“Đêm nay Bác ngồi đó.
…….Bác là Hồ Chí Minh”.
=> Là một đêm trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác. Bác không ngủ được vì lo việc nước, thương bộ đội, dân công. Việc Bác không ngủ là điều bình thường, là lẽ tự nhiên, vì cả cuộc đời Người dành trọn cho dân, cho nước.
- Khổ thơ khẳng định sự hy sinh, cống hiến, tình yêu thương bao la của Bác đối với nhân dân ta.
Tiết 93: Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ - Minh Huệ
I/ Tìm hiểu chung
II/ Đọc- hiểu văn bản
III/ Tổng kết
Ghi nhớ, sgk/67
IV/ Luyện tập
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BÁC HỒ KÍNH YÊU
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG
ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
Bài học đến đây kết thúc
Kính chúc quý thầy cô luôn thành công trong công tác
Các em học sinh luôn luôn học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê thị thu thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)