Bài 23. Đêm nay Bác không ngủ
Chia sẻ bởi Hoàng Quốc Khánh |
Ngày 21/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đêm nay Bác không ngủ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
GV thiết kế: Đặng Thị Quế
Đơn vị: Trường THCS Ngọc Lý - Tân Yên - Bắc Giang
Thiết kế bài giảng
Tiết 93:
Văn bản
Đêm nay bác không ngủ
- Minh Huệ -
Kiểm tra bài cũ:
"Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù"
("Buổi học cuối cùng" - An- phông- xơ Đô- đê)
Em hiểu như thế nào về câu nói của thầy Ha-men?
A- Tiếng nói là tài sản quý của dân tộc.
B- Tiếng nói là phương tiện để đấu tranh giành lại độc lập tự do.
C- Tiếng nói là văn hoá của dân tộc, nếu mất tiếng nói đồng nghĩa với việc đánh mất dân tộc.
I. Đọc - hiểu chú thích:
1/ Đọc:
Em hãy ghi vào vở khi gặp ký hiệu ?
Đọc với nhịp chậm, giọng thấp ở đoạn đầu và nhịp nhanh hơn, giọng lên cao hơn một chút ở đoạn sau. Khổ thơ cuối cần đọc chậm và mạnh để khẳng định như một chân lý.
Bài mới:
I. Đọc - hiểu chú thích:
1/ Đọc:
? Minh Huệ - tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, sinh năm 1927; Quê ở thành phố Vinh - Nghệ An.
- Là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam đã nhận nhiều giải thưởng với hai tập thơ: "Dòng máu Việt Hoa " và "Đêm nay Bác không ngủ ".
2/ Chú thích:
a, Tác giả:
Bài mới:
I. Đọc - hiểu chú thích:
1/ Đọc:
2/ Chú thích:
a, Tác giả:
b, Tác phẩm
Em hãy cho biết phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
A - Tự sự B- Miêu tả
C- Biểu cảm
Bài mới:
I. Đọc - hiểu chú thích:
1/ Đọc:
2/ Chú thích:
b, Tác phẩm
a, Tác giả:
? Minh Huệ - tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, sinh năm 1927; Quê ở thành phố Vinh - Nghệ An.
- Là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam .
? hoàn thành năm 1951
? Bài thơ hoàn thành năm 1951
? Thể thơ ngũ ngôn (1 khổ thơ gồm 4 dòng, mỗi dòng gồm 5 tiếng)
? Bài thơ có thể chia làm 2 phần:
Phần 1: 9 khổ thơ đầu: lần thức dậy thứ nhất của anh Đội viên.
Phần 2: 7 khổ thơ còn lại: lần thức dậy thứ 3 của anh Đội viên.
- Thể thơ: Ngũ ngôn
- Thể thơ:
- Bố cục:
- Bố cục : Bài thơ chia làm 2 phần
Bài mới:
2/ Chú thích:
b, Tác phẩm
a, Tác giả:
? Minh Huệ - tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, sinh năm 1927; Quê ở thành phố Vinh - Nghệ An.
- Là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam
I. Đọc - hiểu chú thích:
1/ Đọc:
? hoàn thành năm 1951
? Phần 1: 9 khổ thơ đầu.
Phần 2: 7 khổ thơ còn lại.
Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác.
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng.
II. Đọc hiểu văn bản:
1/ Lần thức dậy thứ nhất của anh Đội viên.
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng.
Thổn thức cả nỗi lòng
Thầm thì anh hỏi nhỏ:
- Bác ơi! Bác chưa ngủ?
Bác có lạnh lắm không?
- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Vâng lời anh nhắm mắt
Nhưng bụng vẫn bồn chồn
Không biết nói gì hơn
Anh nằm lo Bác ốm
Lòng anh cứ bề bộn
Vì Bác vẫn thức hoài
Chiến dịch hãy còn dài
Rừng lắm dốc, lắm ụ
Đêm nay Bác không ngủ
Lấy sức đâu mà đi.
? Thời điểm đêm rất khuya - trời mưa lâm thâm, lều xơ xác
Bác không ngủ - vẻ mặt trầm ngâm.
Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác.
II. Đọc hiểu văn bản:
1/ Lần thức giấc thứ nhất của anh Đội viên.
- Thể thơ: Ngũ ngôn
- Bố cục : Bài thơ chia làm 2 phần
Bài mới:
2/ Chú thích:
b, Tác phẩm
a, Tác giả:
? Minh Huệ - tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, sinh năm 1927; Quê ở thành phố Vinh - Nghệ An.
- Là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam
I. Đọc - hiểu chú thích:
1/ Đọc:
? hoàn thành năm 1951
? Phần 1: 9 khổ thơ đầu.
Phần 2: 7 khổ thơ còn lại.
II. Đọc hiểu văn bản:
1/ Lần thức giấc thứ nhất của anh Đội viên.
? Thời điểm đêm rất khuya - trời mưa lâm thâm, lều xơ xác
Bác không ngủ - vẻ mặt trầm ngâm.
? - Bác đốt lửa.
- Bác đi dém chăn.
?"Người cha " để chỉ Bác - Biện pháp tu từ ẩn dụ
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng.
? Hành động nhẹ nhàng, tỉ mỉ, thể hiện sự quan tâm chu đáo của Bác
"Người cha" trong câu thơ "Người cha mái tóc bạc" để chỉ ai? Tại sao đang nói về Bác tác giả lại sử dụng hình ảnh này?
Bài mới:
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc hiểu văn bản:
1/ Lần thức giấc thứ nhất của anh Đội viên.
? Thời điểm đêm rất khuya - trời mưa lâm thâm, lều xơ xác
Bác không ngủ - vẻ mặt trầm ngâm.
? - Bác đốt lửa.
- Bác đi dém chăn.
?"Người cha " để chỉ Bác - Biện pháp tu từ ẩn dụ
? Hành động nhẹ nhàng, tỉ mỉ, thể hiện sự quan tâm chu đáo của Bác
? => Biện pháp so sánh, cảm nhận hình tượng Bác thật lớn lao, kỳ vĩ nhưng rất gần gũi.
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng.
ở khổ thơ 5 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp đó cho ta thấy hình tượng Bác hiện lên như thế nào?
Bài mới:
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc hiểu văn bản:
1/ Lần thức giấc thứ nhất của anh Đội viên.
? Thời điểm đêm rất khuya - trời mưa lâm thâm, lều xơ xác
Bác không ngủ - vẻ mặt trầm ngâm.
? - Bác đốt lửa.
- Bác đi dém chăn.
?"Người cha " để chỉ Bác - Biện pháp tu từ ẩn dụ
? Hành động nhẹ nhàng, tỉ mỉ, thể hiện sự quan tâm chu đáo của Bác
? Nhịp chậm, thể hiện tình cảm thiết tha, ân cần, lo lắng của anh đội viên.
em có nhận xét gì về nhịp điệu của 2 câu thơ "Bác ơi!.....lắm không?"? nhịp điệu ấy nói lên tình cảm gì của anh đội viên?
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng.
Bài mới:
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc hiểu văn bản:
1/ Lần thức giấc thứ nhất của anh Đội viên.
? Thời điểm đêm rất khuya - trời mưa lâm thâm, lều xơ xác
Bác không ngủ - vẻ mặt trầm ngâm.
? - Bác đốt lửa.
- Bác đi dém chăn.
?"Người cha " để chỉ Bác - Biện pháp tu từ ẩn dụ
? Hành động nhẹ nhàng, tỉ mỉ, thể hiện sự quan tâm chu đáo của Bác
? => Biện pháp so sánh, cảm nhận hình tượng Bác thật lớn lao, kỳ vĩ nhưng rất gần gũi.
? Anh vâng lời, bụng bồn chồn, lòng bề bộn, lo Bác ốm.
Sự lo lắng ấy được thể hiện qua các chi tiết nào trong 3 khổ thơ còn lại?
Tâm trạng của anh đội viên diễn biến như thế nào trong lần thức giấc đầu tiên?
?- Anh ngạc nhiên, xúc động, xúc động cao độ, lo lắng cho Bác.
Trong lần thức giấc đầu tiên ấy hình tượng Bác Hồ hiện lên như thế nào?
? - Hình ảnh Bác hiện lên vừa thiêng liêng, vừa gần gũi với một tình thương yêu và sự quan tâm sâu sắc tới các anh bộ đội.
*Tiểu kết:
Bài mới:
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc hiểu văn bản:
1/ Lần thức giấc thứ nhất của anh Đội viên.
? Thời điểm đêm rất khuya - trời mưa lâm thâm, lều xơ xác
Bác không ngủ - vẻ mặt trầm ngâm.
? - Bác đốt lửa.
- Bác đi dém chăn.
?"Người cha " để chỉ Bác - Biện pháp tu từ ẩn dụ
? Hành động nhẹ nhàng, tỉ mỉ, thể hiện sự quan tâm chu đáo của Bác
? => Biện pháp so sánh, cảm nhận hình tượng Bác thật lớn lao, kỳ vĩ nhưng rất gần gũi.
? Nhịp chậm, thể hiện tình cảm thiết tha, ân cần, lo lắng của anh đội viên.
? Anh vâng lời, bụng bồn chồn, lòng bề bộn, lo Bác ốm.
? - Ngôn ngữ giản dị, sử dụng nhiều từ láy (lâm thâm, xơ xác, trầm ngâm...) gợi hình.
? - Miêu tả chân thực.
? - Biện pháp so sánh, ẩn dụ.
Em học tập được gì về cách sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh, cách quan sát miêu tả của tác giả ?
*Tiểu kết:
Bài mới:
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc hiểu văn bản:
1/ Lần thức giấc thứ nhất của anh Đội viên.
? Thời điểm đêm rất khuya - trời mưa lâm thâm, lều xơ xác
Bác không ngủ - vẻ mặt trầm ngâm.
? - Bác đốt lửa.
- Bác đi dém chăn.
?"Người cha " để chỉ Bác - Biện pháp tu từ ẩn dụ
? Hành động nhẹ nhàng, tỉ mỉ, thể hiện sự quan tâm chu đáo của Bác
? => Biện pháp so sánh, cảm nhận hình tượng Bác thật lớn lao, kỳ vĩ nhưng rất gần gũi.
? Nhịp chậm, thể hiện tình cảm thiết tha, ân cần, lo lắng của anh đội viên.
? Anh vâng lời, bụng bồn chồn, lòng bề bộn, lo Bác ốm.
?- Anh ngạc nhiên, xúc động, xúc động cao độ, lo lắng cho Bác.
? - Hình ảnh Bác hiện lên vừa thiêng liêng, vừa gần gũi với một tình thương yêu và sự quan tâm sâu sắc tới các anh bộ đội.
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
Đơn vị: Trường THCS Ngọc Lý - Tân Yên - Bắc Giang
Thiết kế bài giảng
Tiết 93:
Văn bản
Đêm nay bác không ngủ
- Minh Huệ -
Kiểm tra bài cũ:
"Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù"
("Buổi học cuối cùng" - An- phông- xơ Đô- đê)
Em hiểu như thế nào về câu nói của thầy Ha-men?
A- Tiếng nói là tài sản quý của dân tộc.
B- Tiếng nói là phương tiện để đấu tranh giành lại độc lập tự do.
C- Tiếng nói là văn hoá của dân tộc, nếu mất tiếng nói đồng nghĩa với việc đánh mất dân tộc.
I. Đọc - hiểu chú thích:
1/ Đọc:
Em hãy ghi vào vở khi gặp ký hiệu ?
Đọc với nhịp chậm, giọng thấp ở đoạn đầu và nhịp nhanh hơn, giọng lên cao hơn một chút ở đoạn sau. Khổ thơ cuối cần đọc chậm và mạnh để khẳng định như một chân lý.
Bài mới:
I. Đọc - hiểu chú thích:
1/ Đọc:
? Minh Huệ - tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, sinh năm 1927; Quê ở thành phố Vinh - Nghệ An.
- Là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam đã nhận nhiều giải thưởng với hai tập thơ: "Dòng máu Việt Hoa " và "Đêm nay Bác không ngủ ".
2/ Chú thích:
a, Tác giả:
Bài mới:
I. Đọc - hiểu chú thích:
1/ Đọc:
2/ Chú thích:
a, Tác giả:
b, Tác phẩm
Em hãy cho biết phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
A - Tự sự B- Miêu tả
C- Biểu cảm
Bài mới:
I. Đọc - hiểu chú thích:
1/ Đọc:
2/ Chú thích:
b, Tác phẩm
a, Tác giả:
? Minh Huệ - tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, sinh năm 1927; Quê ở thành phố Vinh - Nghệ An.
- Là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam .
? hoàn thành năm 1951
? Bài thơ hoàn thành năm 1951
? Thể thơ ngũ ngôn (1 khổ thơ gồm 4 dòng, mỗi dòng gồm 5 tiếng)
? Bài thơ có thể chia làm 2 phần:
Phần 1: 9 khổ thơ đầu: lần thức dậy thứ nhất của anh Đội viên.
Phần 2: 7 khổ thơ còn lại: lần thức dậy thứ 3 của anh Đội viên.
- Thể thơ: Ngũ ngôn
- Thể thơ:
- Bố cục:
- Bố cục : Bài thơ chia làm 2 phần
Bài mới:
2/ Chú thích:
b, Tác phẩm
a, Tác giả:
? Minh Huệ - tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, sinh năm 1927; Quê ở thành phố Vinh - Nghệ An.
- Là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam
I. Đọc - hiểu chú thích:
1/ Đọc:
? hoàn thành năm 1951
? Phần 1: 9 khổ thơ đầu.
Phần 2: 7 khổ thơ còn lại.
Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác.
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng.
II. Đọc hiểu văn bản:
1/ Lần thức dậy thứ nhất của anh Đội viên.
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng.
Thổn thức cả nỗi lòng
Thầm thì anh hỏi nhỏ:
- Bác ơi! Bác chưa ngủ?
Bác có lạnh lắm không?
- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Vâng lời anh nhắm mắt
Nhưng bụng vẫn bồn chồn
Không biết nói gì hơn
Anh nằm lo Bác ốm
Lòng anh cứ bề bộn
Vì Bác vẫn thức hoài
Chiến dịch hãy còn dài
Rừng lắm dốc, lắm ụ
Đêm nay Bác không ngủ
Lấy sức đâu mà đi.
? Thời điểm đêm rất khuya - trời mưa lâm thâm, lều xơ xác
Bác không ngủ - vẻ mặt trầm ngâm.
Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác.
II. Đọc hiểu văn bản:
1/ Lần thức giấc thứ nhất của anh Đội viên.
- Thể thơ: Ngũ ngôn
- Bố cục : Bài thơ chia làm 2 phần
Bài mới:
2/ Chú thích:
b, Tác phẩm
a, Tác giả:
? Minh Huệ - tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, sinh năm 1927; Quê ở thành phố Vinh - Nghệ An.
- Là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam
I. Đọc - hiểu chú thích:
1/ Đọc:
? hoàn thành năm 1951
? Phần 1: 9 khổ thơ đầu.
Phần 2: 7 khổ thơ còn lại.
II. Đọc hiểu văn bản:
1/ Lần thức giấc thứ nhất của anh Đội viên.
? Thời điểm đêm rất khuya - trời mưa lâm thâm, lều xơ xác
Bác không ngủ - vẻ mặt trầm ngâm.
? - Bác đốt lửa.
- Bác đi dém chăn.
?"Người cha " để chỉ Bác - Biện pháp tu từ ẩn dụ
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng.
? Hành động nhẹ nhàng, tỉ mỉ, thể hiện sự quan tâm chu đáo của Bác
"Người cha" trong câu thơ "Người cha mái tóc bạc" để chỉ ai? Tại sao đang nói về Bác tác giả lại sử dụng hình ảnh này?
Bài mới:
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc hiểu văn bản:
1/ Lần thức giấc thứ nhất của anh Đội viên.
? Thời điểm đêm rất khuya - trời mưa lâm thâm, lều xơ xác
Bác không ngủ - vẻ mặt trầm ngâm.
? - Bác đốt lửa.
- Bác đi dém chăn.
?"Người cha " để chỉ Bác - Biện pháp tu từ ẩn dụ
? Hành động nhẹ nhàng, tỉ mỉ, thể hiện sự quan tâm chu đáo của Bác
? => Biện pháp so sánh, cảm nhận hình tượng Bác thật lớn lao, kỳ vĩ nhưng rất gần gũi.
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng.
ở khổ thơ 5 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp đó cho ta thấy hình tượng Bác hiện lên như thế nào?
Bài mới:
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc hiểu văn bản:
1/ Lần thức giấc thứ nhất của anh Đội viên.
? Thời điểm đêm rất khuya - trời mưa lâm thâm, lều xơ xác
Bác không ngủ - vẻ mặt trầm ngâm.
? - Bác đốt lửa.
- Bác đi dém chăn.
?"Người cha " để chỉ Bác - Biện pháp tu từ ẩn dụ
? Hành động nhẹ nhàng, tỉ mỉ, thể hiện sự quan tâm chu đáo của Bác
? Nhịp chậm, thể hiện tình cảm thiết tha, ân cần, lo lắng của anh đội viên.
em có nhận xét gì về nhịp điệu của 2 câu thơ "Bác ơi!.....lắm không?"? nhịp điệu ấy nói lên tình cảm gì của anh đội viên?
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng.
Bài mới:
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc hiểu văn bản:
1/ Lần thức giấc thứ nhất của anh Đội viên.
? Thời điểm đêm rất khuya - trời mưa lâm thâm, lều xơ xác
Bác không ngủ - vẻ mặt trầm ngâm.
? - Bác đốt lửa.
- Bác đi dém chăn.
?"Người cha " để chỉ Bác - Biện pháp tu từ ẩn dụ
? Hành động nhẹ nhàng, tỉ mỉ, thể hiện sự quan tâm chu đáo của Bác
? => Biện pháp so sánh, cảm nhận hình tượng Bác thật lớn lao, kỳ vĩ nhưng rất gần gũi.
? Anh vâng lời, bụng bồn chồn, lòng bề bộn, lo Bác ốm.
Sự lo lắng ấy được thể hiện qua các chi tiết nào trong 3 khổ thơ còn lại?
Tâm trạng của anh đội viên diễn biến như thế nào trong lần thức giấc đầu tiên?
?- Anh ngạc nhiên, xúc động, xúc động cao độ, lo lắng cho Bác.
Trong lần thức giấc đầu tiên ấy hình tượng Bác Hồ hiện lên như thế nào?
? - Hình ảnh Bác hiện lên vừa thiêng liêng, vừa gần gũi với một tình thương yêu và sự quan tâm sâu sắc tới các anh bộ đội.
*Tiểu kết:
Bài mới:
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc hiểu văn bản:
1/ Lần thức giấc thứ nhất của anh Đội viên.
? Thời điểm đêm rất khuya - trời mưa lâm thâm, lều xơ xác
Bác không ngủ - vẻ mặt trầm ngâm.
? - Bác đốt lửa.
- Bác đi dém chăn.
?"Người cha " để chỉ Bác - Biện pháp tu từ ẩn dụ
? Hành động nhẹ nhàng, tỉ mỉ, thể hiện sự quan tâm chu đáo của Bác
? => Biện pháp so sánh, cảm nhận hình tượng Bác thật lớn lao, kỳ vĩ nhưng rất gần gũi.
? Nhịp chậm, thể hiện tình cảm thiết tha, ân cần, lo lắng của anh đội viên.
? Anh vâng lời, bụng bồn chồn, lòng bề bộn, lo Bác ốm.
? - Ngôn ngữ giản dị, sử dụng nhiều từ láy (lâm thâm, xơ xác, trầm ngâm...) gợi hình.
? - Miêu tả chân thực.
? - Biện pháp so sánh, ẩn dụ.
Em học tập được gì về cách sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh, cách quan sát miêu tả của tác giả ?
*Tiểu kết:
Bài mới:
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc hiểu văn bản:
1/ Lần thức giấc thứ nhất của anh Đội viên.
? Thời điểm đêm rất khuya - trời mưa lâm thâm, lều xơ xác
Bác không ngủ - vẻ mặt trầm ngâm.
? - Bác đốt lửa.
- Bác đi dém chăn.
?"Người cha " để chỉ Bác - Biện pháp tu từ ẩn dụ
? Hành động nhẹ nhàng, tỉ mỉ, thể hiện sự quan tâm chu đáo của Bác
? => Biện pháp so sánh, cảm nhận hình tượng Bác thật lớn lao, kỳ vĩ nhưng rất gần gũi.
? Nhịp chậm, thể hiện tình cảm thiết tha, ân cần, lo lắng của anh đội viên.
? Anh vâng lời, bụng bồn chồn, lòng bề bộn, lo Bác ốm.
?- Anh ngạc nhiên, xúc động, xúc động cao độ, lo lắng cho Bác.
? - Hình ảnh Bác hiện lên vừa thiêng liêng, vừa gần gũi với một tình thương yêu và sự quan tâm sâu sắc tới các anh bộ đội.
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Quốc Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)