Bài 23. Đêm nay Bác không ngủ
Chia sẻ bởi Vương Thị Thu - Thcs Hưng Đạo- Đt- Qn |
Ngày 21/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đêm nay Bác không ngủ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Hưng Đạo
Ngữ văn 6:
Kiểm tra bài cũ:
? Tại sao khi nhìn thấy thầy Ha-men đứng dậy “người tái nhợt” chú bé Phrăng lại cảm thấy vô cùng lớn lao ?
A. Vì Phrăng rất yêu kính thầy .
B. Vì em vừa phát hiện phẩm chất cao quý của thầy.
C. Vì em vừa xúc động, vừa cảm phục trứơc nhân cách cao đẹp của thầy
D. Vì từ nay trở đi em không còn được học thầy nữa.
C
Ngữ Văn 6
I.Tìm hiểu Tác giả - Tác phẩm:
1.Tác giả:
Tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái (1927),
quê ở Nghệ An ông đã từng làm thơ
từ thời kì kháng chiến chống Pháp.
2.Tác phẩm:
Sáng tác 1951 thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
Là bài thơ nổi tiếng của ông.
Bài 25 - tiết 93
Văn bản:
Minh Huệ
I.Tìm hiểu Tác giả-Tác phẩm:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3. Đọc- giải nghĩa từ khó
a .Đọc – Tóm tắt :
* Bài thơ kể lại câu chuyện một đêm không ngủ của Bác trên đường đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống pháp. Thức dậy trong đêm mưa ở rừng anh đội viên thấy Bác Hồ đốt lửa và hết sức tận tình chăm sóc cho giấc ngủ của bộ đội. Lần thứ 3 thức dậy anh mời Bác ngủ nhưng Bác vẫn từ chối chứng kiến cảnh đó anh đội viên vô cùng cảm phục
b. Giải nghĩa từ khó:
- Nhón chân: là đi nhẹ nhàng bằng mũi chân.
Bài 25 - tiết 93
Văn bản:
Minh Huệ
I.Tìm hiểu Tác giả-Tác phẩm:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3. Đọc- giải nghĩa từ khó:
II. Phân tích văn bản:
1.Thể loại - Bố cục:
a. Thể loại:
.
Bài 25 - tiết 93
Văn bản:
Minh Huệ
I.Tìm hiểu Tác giả-Tác phẩm:
II. Phân tích văn bản:
1. Thể loai
.................
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Bài 25 - tiết 93
Văn bản:
Minh Huệ
I.Tìm hiểu Tác giả-Tác phẩm:
II. Phân tích văn bản:
.................
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
* Viết theo thể thơ ngũ ngôn (5 tiếng), vận dụng nhiều vần liền phù hợp với cách kể chuyện
Bài 25 - tiết 93
Văn bản:
Minh Huệ
I.Tìm hiểu Tác giả-Tác phẩm:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3. Đọc- giải nghĩa từ khó:
II. Phân tích văn bản:
1.Thể loại - Bố cục:
a. Thể loại:
b. Bố cục
(3 phần)
Bài 25 - tiết 93
Văn bản:
Minh Huệ
I.Tìm hiểu Tác giả-Tác phẩm:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3. Đọc- giải nghĩa từ khó:
II. Phân tích văn bản:
1.Thể loại - Bố cục:
a. Thể loại:
b. Bố cục:
( 3 đoạn )
2. Phân tích chi tiết:
a. Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất
Bài 25 - tiết 93
Văn bản:
Minh Huệ
* Hình ảnh Bác:
Ngồi –lặng yên .....
Vẻ mặt - trầm ngâm
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa.........
Dém chăn...từng ...từng
Nhón chân..
Với nhiều từ láy, động từ, lặp từ thể hiện sự nhẹ nhàng cẩn trọng, khéo léo, tỉ mỉ của Bác.
Bài 25 - tiết 93
Văn bản:
Minh Huệ
I.Tìm hiểu Tác giả-Tác phẩm:
II. Phân tích văn bản:
1.Thể loại - Bố cục:
2. Phân tích chi tiết:
a. Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất:
* Anh đội viên :
Càng nhìn... càng thương......
Mơ màng như ...giấc mộng
Thổn thức ..........
Thầm thì ......... hỏi nhỏ
* Sử dụng động từ, từ láy, lặp từ biểu hiện sự ngạc nhiên băn khoăn, thốt lên lời thầm thì, tin yêu, lo lắng tha thiết chân thật với Bác.
Bài 25 - tiết 93
Văn bản:
Minh Huệ
* Bức chân dung Chủ Tịch Hồ Chí Minh được tái hiện bằng nghệ thuật dùng từ láy, động từ chân thực mà cảm động, qua cái nhìn và tâm trạng rất chân thành, xúc động của anh đội viên có may mắn được hưởng sự quan tâm chăm sóc của Bác trong đêm mưa rừng Việt Bắc.
Bài 25 - tiết 93
Văn bản:
Minh Huệ
Bài 25 - tiết 94
Văn bản:
Minh Huệ
Kiểm tra bài cũ
?. Ý nào sau đây đúng nhất với tâm trạng anh đội viên thức
dậy lần đầu.
A. Ngạc nhiên
B. Băn khoăn
C. Thơ gây dễ thương
Sự ngạc nhiên băn khoăn thổn thức thốt lên lời thầm thì
hỏi nhỏ, thể hiện sự tin yêu lo lắng chân thành đối với Bác.
D
Bài 25 - tiết 94
Văn bản:
Minh Huệ
I. Tìm hiểu Tác giả-Tác phẩm:
II. Phân tích Tác phẩm:
1. Thể loại-Bố cục:
2. Phân tích chi tiết:
a. Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất:
b. Anh đội viên thức dậy lần thứ ba:
Hốt hoảng, giật mình
Vội vàng, nằng nặc...
* Sử dụng nhiều từ láy, động từ mạnh, biểu hiện sự hốt hoảng năn nỉ, vòi vĩnh một cách đáng yêu khi được sự chăm sóc của Bác.
Bài 25 - tiết 94
Văn bản:
Minh Huệ
Anh đội viên:
I. Tìm hiểu Tác giả-Tác phẩm:
II .Phân tích Tác phẩm:
1. Thể loại-Bố cục:
2. Phân tích chi tiết:
a. Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất:
b. Anh đội viên thức dậy lần thứ ba:
* Chân dung Bác:
Ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc
Nhìn ngọn lửa hồng
=> Vận dụng nhiều từ láy, động từ, thể hiện được bức chân dung Hồ Chí Minh vô cùng vĩ đại.
Bài 25 - tiết 94
Văn bản:
Minh Huệ
I. Tìm hiểu Tác giả-Tác phẩm:
II. Phân tích Tác phẩm:
1. Thể loại-Bố cục:
2. Phân tích chi tiết:
a. Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất:
b. Anh đội viên thức dậy lần thứ ba:
* Cách vận dụng từ láy, động từ, hình ảnh ẩn dụ một lần nữa giúp ta cảm nhận một chân lí đơn giản với niềm vui tự hào về Bác. Một vị lãnh tụ gần gũi và vô cùng vĩ đại .
Bài 25 - tiết 94
Văn bản:
Minh Huệ
I.Tìm hiểu Tác giả-Tác phẩm:
II.Phân tích Tác phẩm:
1. Thể loại-Bố cục:
2. Phân tích chi tiết:
a .Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất:
b .Anh đội viên thức dậy lần thứ ba:
c. Quyết định suy nghĩ của anh đội viên :
Bài 25 - tiết 94
Văn bản:
Minh Huệ
Bác nói:
Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Lấy lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm trăn...
Làm sao cho khỏi ướt
Từ lời nói của Bác anh đã hiểu cảm nhân được tình cảm của Bác và thức luôn cùng Bác
Lời nói vắn tắt
Lời nói cụ thể rõ ràng
I. Tìm hiểu Tác giả-Tác phẩm:
II .Phân tích Tác phẩm:
1. Thể loại-Bố cục:
2. Phân tích chi tiết:
a. Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất:
b. Anh đội viên thức dậy lần thứ ba:
c. Quyết định suy nghĩ của anh đội viên
III.Tổng kết :
1. Nội dung :
* Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc của Bác đối với bộ đội ,nhân dân đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ và nhân dân ta đối với Bác.
Bài 25 - tiết 94
Văn bản:
Minh Huệ
I.Tìm hiểu Tác giả-Tác phẩm:
II.Phân tích Tác phẩm:
1. Thể loại-Bố cục:
2. Phân tích chi tiết:
a .Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất:
b. Anh đội viên thức dậy lần thứ ba:
c. Quyết định suy nghĩ của anh đội viên
III. Tổng kết :
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật :
Thể thơ 5 tiếng,có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện, kết hợp kể, tả, biểu cảm thể hiện chân thật cảm động của Bác đối với chiến sĩ và của chiến sĩ đối với Bác.
Bài 25 - tiết 94
Văn bản:
Minh Huệ
I. Tác giả -Tác phẩm :
1. Tác giả :
2. Tác phẩm
II. Phân tích tác phẩm :
1. Thể loại - Bố cục :
2. Phân tích chi tiết :
III Tổng kết :
1. Nội dung :
2. Nghệ thuật :
3. Ghi nhớ : (SGK)
IV. Luyện tập :
Bài 25 - tiết 94
Văn bản:
Minh Huệ
* Bài tập:
Em có thuộc những câu thơ nào có hình ảnh về mái tócbạc của
Bác. Hãy đọc hoặc viết lên những câu thơ đó.
* Đáp án:
Bạc phơ mái tóc người cha
(thơ Tố Hữu)
Cho con được ôm hôn mái đầu tóc bạc!
(thơ Tố Hữu)
Nhớ hình Bác giữa bóng cờ.
Hồng hào đôi má bạc phơ mái đầu.
(Thanh Hải)
Bài 25 - tiết 94
Văn bản:
Minh Huệ
Bài 25 - tiết 94
Văn bản:
Ngữ văn 6:
Kiểm tra bài cũ:
? Tại sao khi nhìn thấy thầy Ha-men đứng dậy “người tái nhợt” chú bé Phrăng lại cảm thấy vô cùng lớn lao ?
A. Vì Phrăng rất yêu kính thầy .
B. Vì em vừa phát hiện phẩm chất cao quý của thầy.
C. Vì em vừa xúc động, vừa cảm phục trứơc nhân cách cao đẹp của thầy
D. Vì từ nay trở đi em không còn được học thầy nữa.
C
Ngữ Văn 6
I.Tìm hiểu Tác giả - Tác phẩm:
1.Tác giả:
Tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái (1927),
quê ở Nghệ An ông đã từng làm thơ
từ thời kì kháng chiến chống Pháp.
2.Tác phẩm:
Sáng tác 1951 thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
Là bài thơ nổi tiếng của ông.
Bài 25 - tiết 93
Văn bản:
Minh Huệ
I.Tìm hiểu Tác giả-Tác phẩm:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3. Đọc- giải nghĩa từ khó
a .Đọc – Tóm tắt :
* Bài thơ kể lại câu chuyện một đêm không ngủ của Bác trên đường đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống pháp. Thức dậy trong đêm mưa ở rừng anh đội viên thấy Bác Hồ đốt lửa và hết sức tận tình chăm sóc cho giấc ngủ của bộ đội. Lần thứ 3 thức dậy anh mời Bác ngủ nhưng Bác vẫn từ chối chứng kiến cảnh đó anh đội viên vô cùng cảm phục
b. Giải nghĩa từ khó:
- Nhón chân: là đi nhẹ nhàng bằng mũi chân.
Bài 25 - tiết 93
Văn bản:
Minh Huệ
I.Tìm hiểu Tác giả-Tác phẩm:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3. Đọc- giải nghĩa từ khó:
II. Phân tích văn bản:
1.Thể loại - Bố cục:
a. Thể loại:
.
Bài 25 - tiết 93
Văn bản:
Minh Huệ
I.Tìm hiểu Tác giả-Tác phẩm:
II. Phân tích văn bản:
1. Thể loai
.................
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Bài 25 - tiết 93
Văn bản:
Minh Huệ
I.Tìm hiểu Tác giả-Tác phẩm:
II. Phân tích văn bản:
.................
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
* Viết theo thể thơ ngũ ngôn (5 tiếng), vận dụng nhiều vần liền phù hợp với cách kể chuyện
Bài 25 - tiết 93
Văn bản:
Minh Huệ
I.Tìm hiểu Tác giả-Tác phẩm:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3. Đọc- giải nghĩa từ khó:
II. Phân tích văn bản:
1.Thể loại - Bố cục:
a. Thể loại:
b. Bố cục
(3 phần)
Bài 25 - tiết 93
Văn bản:
Minh Huệ
I.Tìm hiểu Tác giả-Tác phẩm:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3. Đọc- giải nghĩa từ khó:
II. Phân tích văn bản:
1.Thể loại - Bố cục:
a. Thể loại:
b. Bố cục:
( 3 đoạn )
2. Phân tích chi tiết:
a. Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất
Bài 25 - tiết 93
Văn bản:
Minh Huệ
* Hình ảnh Bác:
Ngồi –lặng yên .....
Vẻ mặt - trầm ngâm
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa.........
Dém chăn...từng ...từng
Nhón chân..
Với nhiều từ láy, động từ, lặp từ thể hiện sự nhẹ nhàng cẩn trọng, khéo léo, tỉ mỉ của Bác.
Bài 25 - tiết 93
Văn bản:
Minh Huệ
I.Tìm hiểu Tác giả-Tác phẩm:
II. Phân tích văn bản:
1.Thể loại - Bố cục:
2. Phân tích chi tiết:
a. Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất:
* Anh đội viên :
Càng nhìn... càng thương......
Mơ màng như ...giấc mộng
Thổn thức ..........
Thầm thì ......... hỏi nhỏ
* Sử dụng động từ, từ láy, lặp từ biểu hiện sự ngạc nhiên băn khoăn, thốt lên lời thầm thì, tin yêu, lo lắng tha thiết chân thật với Bác.
Bài 25 - tiết 93
Văn bản:
Minh Huệ
* Bức chân dung Chủ Tịch Hồ Chí Minh được tái hiện bằng nghệ thuật dùng từ láy, động từ chân thực mà cảm động, qua cái nhìn và tâm trạng rất chân thành, xúc động của anh đội viên có may mắn được hưởng sự quan tâm chăm sóc của Bác trong đêm mưa rừng Việt Bắc.
Bài 25 - tiết 93
Văn bản:
Minh Huệ
Bài 25 - tiết 94
Văn bản:
Minh Huệ
Kiểm tra bài cũ
?. Ý nào sau đây đúng nhất với tâm trạng anh đội viên thức
dậy lần đầu.
A. Ngạc nhiên
B. Băn khoăn
C. Thơ gây dễ thương
Sự ngạc nhiên băn khoăn thổn thức thốt lên lời thầm thì
hỏi nhỏ, thể hiện sự tin yêu lo lắng chân thành đối với Bác.
D
Bài 25 - tiết 94
Văn bản:
Minh Huệ
I. Tìm hiểu Tác giả-Tác phẩm:
II. Phân tích Tác phẩm:
1. Thể loại-Bố cục:
2. Phân tích chi tiết:
a. Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất:
b. Anh đội viên thức dậy lần thứ ba:
Hốt hoảng, giật mình
Vội vàng, nằng nặc...
* Sử dụng nhiều từ láy, động từ mạnh, biểu hiện sự hốt hoảng năn nỉ, vòi vĩnh một cách đáng yêu khi được sự chăm sóc của Bác.
Bài 25 - tiết 94
Văn bản:
Minh Huệ
Anh đội viên:
I. Tìm hiểu Tác giả-Tác phẩm:
II .Phân tích Tác phẩm:
1. Thể loại-Bố cục:
2. Phân tích chi tiết:
a. Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất:
b. Anh đội viên thức dậy lần thứ ba:
* Chân dung Bác:
Ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc
Nhìn ngọn lửa hồng
=> Vận dụng nhiều từ láy, động từ, thể hiện được bức chân dung Hồ Chí Minh vô cùng vĩ đại.
Bài 25 - tiết 94
Văn bản:
Minh Huệ
I. Tìm hiểu Tác giả-Tác phẩm:
II. Phân tích Tác phẩm:
1. Thể loại-Bố cục:
2. Phân tích chi tiết:
a. Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất:
b. Anh đội viên thức dậy lần thứ ba:
* Cách vận dụng từ láy, động từ, hình ảnh ẩn dụ một lần nữa giúp ta cảm nhận một chân lí đơn giản với niềm vui tự hào về Bác. Một vị lãnh tụ gần gũi và vô cùng vĩ đại .
Bài 25 - tiết 94
Văn bản:
Minh Huệ
I.Tìm hiểu Tác giả-Tác phẩm:
II.Phân tích Tác phẩm:
1. Thể loại-Bố cục:
2. Phân tích chi tiết:
a .Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất:
b .Anh đội viên thức dậy lần thứ ba:
c. Quyết định suy nghĩ của anh đội viên :
Bài 25 - tiết 94
Văn bản:
Minh Huệ
Bác nói:
Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Lấy lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm trăn...
Làm sao cho khỏi ướt
Từ lời nói của Bác anh đã hiểu cảm nhân được tình cảm của Bác và thức luôn cùng Bác
Lời nói vắn tắt
Lời nói cụ thể rõ ràng
I. Tìm hiểu Tác giả-Tác phẩm:
II .Phân tích Tác phẩm:
1. Thể loại-Bố cục:
2. Phân tích chi tiết:
a. Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất:
b. Anh đội viên thức dậy lần thứ ba:
c. Quyết định suy nghĩ của anh đội viên
III.Tổng kết :
1. Nội dung :
* Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc của Bác đối với bộ đội ,nhân dân đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ và nhân dân ta đối với Bác.
Bài 25 - tiết 94
Văn bản:
Minh Huệ
I.Tìm hiểu Tác giả-Tác phẩm:
II.Phân tích Tác phẩm:
1. Thể loại-Bố cục:
2. Phân tích chi tiết:
a .Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất:
b. Anh đội viên thức dậy lần thứ ba:
c. Quyết định suy nghĩ của anh đội viên
III. Tổng kết :
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật :
Thể thơ 5 tiếng,có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện, kết hợp kể, tả, biểu cảm thể hiện chân thật cảm động của Bác đối với chiến sĩ và của chiến sĩ đối với Bác.
Bài 25 - tiết 94
Văn bản:
Minh Huệ
I. Tác giả -Tác phẩm :
1. Tác giả :
2. Tác phẩm
II. Phân tích tác phẩm :
1. Thể loại - Bố cục :
2. Phân tích chi tiết :
III Tổng kết :
1. Nội dung :
2. Nghệ thuật :
3. Ghi nhớ : (SGK)
IV. Luyện tập :
Bài 25 - tiết 94
Văn bản:
Minh Huệ
* Bài tập:
Em có thuộc những câu thơ nào có hình ảnh về mái tócbạc của
Bác. Hãy đọc hoặc viết lên những câu thơ đó.
* Đáp án:
Bạc phơ mái tóc người cha
(thơ Tố Hữu)
Cho con được ôm hôn mái đầu tóc bạc!
(thơ Tố Hữu)
Nhớ hình Bác giữa bóng cờ.
Hồng hào đôi má bạc phơ mái đầu.
(Thanh Hải)
Bài 25 - tiết 94
Văn bản:
Minh Huệ
Bài 25 - tiết 94
Văn bản:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vương Thị Thu - Thcs Hưng Đạo- Đt- Qn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)