Bài 23. Đêm nay Bác không ngủ

Chia sẻ bởi Dương Đức Triệu | Ngày 21/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đêm nay Bác không ngủ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Van2.13CAT3.MPG
Kiểm tra bài cũ:
“Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ , chừng nào họ vẫn giữ tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm giữ được chìa khoá chốn lao tù”
(“Buổi học cuối cùng” – An-Phông-xơ-Đô-đê)
Em hiểu như thế nào về câu nói của thầy Ha-Men?
A- Tiếng nói là tài sản quý của dân tộc.
B- Tiếng nói là phương tiện để đấu tranh giành lại độc lập tự do.
C-Tiếng nói là văn hoá dân tộc, nếu mất tiếng nói đồng nghĩa với đánh mất dân tộc.
Văn bản

đÊM NAY BáC KHÔNG NGủ (Minh Huệ)
I. Tác giả và tác phẩm
1. Tác giả:
Em hãy nêu vài
nét về tác giả ?
Minh Huệ
Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Thái, sinh năm 1927, m?t nam 2003 quê ở tỉnh Nghệ An
Là hội viên Hội nhà văn Việt Nam
Đạt giải nhất chi hội văn nghệ kháng chiến khu Bốn (1954); giải thưởng Nguyễn Du của Nghệ Tĩnh (1986).
1. Tác giả:
Tác phẩm: Thơ: Tiếng hát quê hương (1959), Đất chiến hào (1970), Mùa xanh đến (1972); Truyện kí: Ngọn cờ Bến Thuỷ (1974 - 1979), Người mẹ và mùa xuân (1981)...
I. Tác giả và tác phẩm:
1. Tác giả:
SGK /Trang 66

2. Tác phẩm:
Hoàn cảnh ra đời của bài
thơ có gì đặc biệt ?
Minh Huệ
Bài thơ ra đời năm 1951 dựa trên một
câu chuyện có thật :về một đêm không ngủ
của Bác . Khi Minh Huệ nghe câu chuyện này
từ một người bạn ông đã thực
sự xúc động và viết nên bài thơ.
Bác hồ trong chiến dịch biên giới (1950)
I. Tác giả và tác phẩm:
1. Tác giả:
SGK /Trang 66

2. Tác phẩm:
- Giọng đọc nhẹ nhàng, thiết tha,
thủ thỉ.
- Ngắt nhịp 3/2 hoặc 2/3 .
- Chú ý phân biệt lời kể và miêu tả ,
lời của anh đội viên ( Nũng nịu, lo lắng)
và lời của Bác( chậm rãi).
Các em hãy lắng nghe !
Minh Huệ
3. Đọc và tìm hiểu chú thích:
* Đọc:

Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng
Thổn thức cả nỗi lòng
Thì thầm anh hỏi nhỏ"
Bác ơi! Bác chưa ngủ ?
Bác có lạnh lắm không ?
Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Vâng lời anh nhắm mắt
Nhưng bụng vẫn bồn chồn
Không biết nói gì hơn
Anh nằm lo Bác ốm
Lòng anh cứ bề bộn
Vì Bác vẫn thức hoài
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Bài 23: Văn bản "Đêm nay Bác không ngủ"
- Minh Huệ -
Chiến dịch hãy còn dài
Rừng lắm dốc, lắm ụ
Đêm nay Bác không ngủ
Lấy sức đâu mà đi
... Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc
Anh vội vàng nằng nặc:
- Mời Bác ngủ Bác ơi !
Trời sắp sáng mất rồi
Bác ơi ! Mời Bác ngủ !
Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Bác thức thì mặc Bác
Bác ngủ không an lòng
Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn
Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt !
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau
Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.(1951)
Bài 23: Văn bản "Đêm nay Bác không ngủ" - Minh Huệ
I. Tác giả và tác phẩm:
1. Tác giả:
* Đọc:

2. Tác phẩm:
? Hãy cho biết “đội viên” là ai?
Minh Huệ
3. Đọc và tìm hiểu chú thích:
SGK /Trang 66

* Chú thích:

Người chiến sĩ quân đội
( Phân biệt với cán bộ chỉ huy)
I. Tác giả và tác phẩm:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
?Bài thơ thuộc thể thơ gì?
Minh Huệ
3. Đọc và tìm hiểu chú thích:
SGK /Trang 66

1. Thể thơ- phương thức biểu đạt- bố cục :

Thể thơ: Ngũ ngôn
II. Phân tích :
- Thể thơ: Ngũ ngôn
Lên lớp trên các em sẽ được tiếp xúc
với một số bài thơ ngũ ngôn khác
như: Bài ông Đồ, Mùa xuân nho nhỏ,
Sang thu...
I. Tác giả và tác phẩm:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
? Phương thức biểu đạt chính
của văn bản là gì?
Minh Huệ
3. Đọc và tìm hiểu chú thích:
SGK /Trang 66

1. Thể thơ- phương thức biểu đạt- bố cục :

II. Phân tích :
- Thể thơ: Ngũ ngôn
- Phương thức biểu đạt:

Tự sự-biểu cảm.

- Tự sự -biểu cảm
I. Tác giả và tác phẩm:
? Hãy cho biết câu chuyện
diễn ra trong hoàn cảnh,
thời gian, không gian,
địa điểm nào?
Minh Huệ
1. Thể thơ- phương thức biểu đạt- bố cục :

II. Phân tích :

Thời gian : Đêm khuya
Không gian: Trời mưa lâm thâm
Địa điểm: Trong rừng ,
trong một mái lều tranh xơ xác
- Tự sự -biểu cảm
- Thể thơ: Ngũ ngôn
- Phương thức biểu đạt:
.
I. Tác giả và tác phẩm:
? Qua thời gian không gian đó cho thấy
câu chuyện diễn ra trong
1 hoàn cảnh như thế nào?
Minh Huệ
1. Thể thơ- phương thức biểu đạt- bố cục :

II. Phân tích :
Hoàn cảnh
Khó khăn , gian khổ, khốc liệt
của chiến tranh
- Tự sự -biểu cảm
- Thể thơ: Ngũ ngôn
- Phương thức biểu đạt:
.
I. Tác giả và tác phẩm:
Minh Huệ
1. Thể thơ- phương thức biểu đạt- bố cục :

II. Phân tích :
- Tự sự -biểu cảm
- Thể thơ: Ngũ ngôn
- Phương thức biểu đạt:
.
I. Tác giả và tác phẩm:
Minh Huệ
1. Thể thơ- phương thức biểu đạt- bố cục :

II. Phân tích :
? Câu chuỵen có mấy nhân vật?
Đó là nhân vật nào?
Ai là nhân vật trung tâm?
- Tự sự -biểu cảm
- Thể thơ: Ngũ ngôn
- Phương thức biểu đạt:
.
2 nhân vật: Anh đội viên và Bác Hồ,
Bác Hồ là nhân vật trung tâm
I. Tác giả và tác phẩm:
? Bài thơ được viết ở ngôi kể thứ mấy?
Điểm nhìn xuất phát từ nhân vật nào ?
Minh Huệ
1. Thể thơ- phương thức biểu đạt- bố cục :

II. Phân tích :
Nhân vật anh đội viên vừa
là người chứng kiến câu chuyện
vừa là người tham gia kể lại
câu chuyện làm cho câu chuyện
mang tính khách quan hơn.
- Tự sự -biểu cảm
- Thể thơ: Ngũ ngôn
- Phương thức biểu đạt:
.
I. Tác giả và tác phẩm:
?Văn bản có bố cục mấy phần?
Minh Huệ
1. Thể thơ- phương thức biểu đạt- bố cục :

II. Phân tích :
- Bố cục:

3 phần
- Tự sự -biểu cảm
- Thể thơ: Ngũ ngôn
- Phương thức biểu đạt:
- 3 phần
9 khổ thơ đầu
BỐ CỤC
Câu chuyện thứ nhất của anh đội viên.
6 khổ thơ tiếp theo
câu chuyện thứ 3 của anh đội viên.
Khổ cuối
Suy nghĩ và tình cảm của anh đội viên khi thức cùng Bác.
I. Tác giả và tác phẩm:
? Trong câu chuyện
anh đội viên thức dậy mấy lần?
1. Thể thơ- phương thức biểu đạt- bố cục :

II. Phân tích :

3 lần
2. Phân tích :
Tiết 93 V¨n b¶n “§ªm nay B¸c kh«ng ngñ” Minh HuÖ
? Tại sao tác giả không
nhắc về lần thức dậy thứ
2 của anh?
Có lẽ anh đội viên đã thức dậy rất
nhiều lần trong đêm nhưng
những lần đó tâm trạng
cũng giống như lần thứ nhất
nên tác giả không muốn
nhắc lại để tránh trùng lặp.
I. Tác giả và tác phẩm:
Ngạc nhiên vì trời khuya
mà Bác chưa ngủ
1. Thể thơ- phương thức biểu đạt- bố cục :

II. Phân tích :
2. Phân tích :
Tiết 93 V¨n b¶n “§ªm nay B¸c kh«ng ngñ” Minh HuÖ
?Em hãy chỉ ra tâm trạng
trong lần đầu thức giấc
của anh đội viên?
Tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên
* Lần đầu thức giấc :
Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ
? Từ ngạc nhiên anh
nằm lặng lẽ dõi theo hành động của Bác.
Trong khoảng thời gian đó anh được
chứng kiến hành động, cử chỉ gì của Bác?
Rồi Bác đi rém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng

? Hành động ấy thể hiện
tình cảm gì của Bác với chiến sĩ?
Sự quan tâm chăm sóc
ân cần như người cha
? Sự xúc động đó được
thể hiện rõ nét nhất qua câu thơ nào?
- Ngạc nhiên vì trời khuya mà Bác chưa ngủ
- > Xúc động.
? Từ sự ân cần, chu đáo tỉ mỉ của Bác
đã gieo vào lòng anh đội viên
cảm xúc gì?
Niềm xúc động
“Càng nhìn lại càng thương”

I. Tác giả và tác phẩm:
1. Thể thơ- phương thức biểu đạt- bố cục :

II. Phân tích :
2. Phân tích :
Tiết 93 Văn bản “ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ” Minh Huệ
Tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên
* Lần đầu thức giấc :
- Ngạc nhiên vì trời khuya mà Bác chưa ngủ-> Xúc động
- Biện pháp nghệ thuật: Ẩn dụ- Gọi Bác là người cha
“Càng nhìn lại càng thương”

? Tác giả đã sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì trong câu thơ
“Càng nhìn lại càng thương”?
Điệp từ

? Điệp từ ấy
có tác dụng nhấn mạnh
tình cảm gì của anh đối với Bác?
Thương yêu Bác chân thành

?Tất cả niềm xúc động ấy còn
được anh gói gém trong từ ngữ
và hình ảnh nào?
“Người cha mái tóc bạc”

? Hình ảnh “người cha mái tóc bạc”
có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì
mà sắp tới các em sẽ học?
Ẩn dụ.

? Hình ảnh ẩn dụ ấy
đã góp phần thể hiện tình cảm gì
của anh đội viên với Bác?
- Yêu thương, kính trọng Bác.

I. Tác giả và tác phẩm:
1. Thể thơ- phương thức biểu đạt- bố cục :

II. Phân tích :
2. Phân tích :
Tiết 93 Văn bản “ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ” Minh Huệ
Tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên
* Lần đầu thức giấc :
- Ngạc nhiên vì trời khuya mà Bác chưa ngủ-> Xúc động
- Biện pháp nghệ thuật: Ẩn dụ- Gọi Bác là người cha
? Trong trạng thái mơ màng
anh đội viên có cảm nhận
như thế nào về hình ảnh Bác?
“Bóng Bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng”.

? Câu thơ trên tác giả
đã sử dụng nghệ thuật gì?
So sánh
- So sánh: Bóng Bác- ngọn lửa hồng
? So sánh như thế nào?
Bóng Bác - ngọn lửa hồng
?Trước sự cảm nhận ấy
em hiểu thêm được gì
về tình cảm của anh dành cho Bác?
-> Tình cảm ngưỡng mộ,
thân thiết, kính trọng Bác
I. Tác giả và tác phẩm:
1. Thể thơ- phương thức biểu đạt- bố cục :

II. Phân tích :
2. Phân tích :
Tiết 93 Văn bản “ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ” Minh Huệ
Tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên
* Lần đầu thức giấc :
- Ngạc nhiên vì trời khuya mà Bác chưa ngủ
- Biện pháp nghệ thuật: Ẩn dụ- Gọi Bác là người cha
- So sánh: Bóng Bác- ngọn lửa hồng
-> Tình cảm ngưỡng mộ, thân thiết, kính trọng Bác.
?Trong sự xúc động cao độ đó
anh có trạng thái cảm xúc gì tiếp theo ?
(chú ý khổ 6)
Thổn thức cả nỗi lòng
I. Tác giả và tác phẩm:
1. Thể thơ- phương thức biểu đạt- bố cục :

II. Phân tích :
2. Phân tích :
Tiết 93 Văn bản “ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ” Minh Huệ
Tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên
* Lần đầu thức giấc :
- Ngạc nhiên vì trời khuya mà Bác chưa ngủ
- Biện pháp nghệ thuật: - Ẩn dụ- Gọi Bác là người cha
So sánh: Bóng Bác- ngọn lửa hồng
-> Tình cảm ngưỡng mộ, thân thiết,
kính trọng Bác.
- Từ láy: Thổn thức, bồn chồn, bề bộn"
->Lo lắng , quan tâm đến sức khoẻ của Bác
? Thổn thức là trạng thái như thế nào?
? Không kìm nén được lòng
anh đã có hành động gì?
Hỏi Bác:
“Bác có lạnh lắm không?”
? Câu hỏi đó thể hiện thái độ gì
của anh đối với Bác?
? Từ ngữ: Bồn chồn, thổn thức, bề bộn
là những từ ngữ gì?
Thổn thức là trạng thái
xao xuyến không kìm nén được lòng.
- Từ láy.
Lo lắng, quan tâm
,cho sức khoẻ của Bác
I. Tác giả và tác phẩm:
II. Phân tích :
2. Phân tích :
Tiết 93 Văn bản “ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ” Minh Huệ
* Lần thứ 3 thức dậy:
Tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên
* Lần đầu thức giấc :
- Ngạc nhiên vì trời khuya mà Bác chưa ngủ
- Biện pháp nghệ thuật: - Ẩn dụ- Gọi Bác là người cha
So sánh: Bóng Bác- ngọn lửa hồng
-> Tình cảm ngưỡng mộ, thân thiết,
kính trọng Bác.
- Từ láy: Thổn thức, bồn chồn, bề bộn"
- Hốt hoảng, giật mình
? Lần thức dậy thứ 3 anh có
tâm trạng như thế nào?
Hốt hoảng, giật mình .
? Tại sao anh lại có tâm trạng đó?
Vì Bác vẫn chưa ngủ.
? Nếu như lần 1 anh chỉ thì thầm
hỏi nhỏ, thì ở lần thứ 3 này
anh có thái độ dứt khoát ra sao ?
- Vội vàng, nằng nặc mời Bác ngủ.
? Em hãy đọc lại lời mời
của anh ?
Mời Bác ngủ Bác ơi
Bác ới mời Bác ngủ. .
? Em có nhận xét gì về
cấu trúc ngữ pháp ở
2 câu thơ trên?
Lặp, đảo cú pháp

? Nghệ thuật đó góp phần thể hiện
được thái độ gì của anh đội viên
với Bác?
-> Sự thiết tha, năn nỉ mời
Bác đi ngủ.
- Vội vàng, nằng nặc mời Bác ngủ.
- Lặp, đảo cú pháp
Vì Bác vẫn không ngủ.
-> Sự thiết tha, năn nỉ .
I. Tác giả và tác phẩm:
II. Phân tích :
2. Phân tích :
Tiết 93 Văn bản “ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ” Minh Huệ
* Lần thứ 3 thức dậy:
Tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên
* Lần đầu thức giấc :
- Ngạc nhiên vì trời khuya mà Bác chưa ngủ
- Biện pháp nghệ thuật: - Ẩn dụ- Gọi Bác là người cha
So sánh: Bóng Bác- ngọn lửa hồng
-> Tình cảm ngưỡng mộ, thân thiết,
kính trọng Bác.
- Từ láy: Thổn thức, bồn chồn, bề bộn"
- Hốt hoảng, giật mình vì Bác vẫn không ngủ.
- Vội vàng, nằng nặc mời Bác ngủ.
- Lặp, đảo cú pháp-> Sự thiết tha, năn nỉ .
? Khi thấu hiểu được tình thương
và đạo đức cao cả của Bác anh đội viên
có trạng thái cảm xúc và hành động như thế nào?
Sung sướng thức cùng Bác
? Qua diễn biến tâm trạng
của anh đội viên em thấy
tình cảm của anh với Bác ra sao?
Lòng kính yêu , lòng biết ơn
và niệm tự hào
về Bác.
? Không chỉ có tình cảm của anh
dành cho Bác ,mà trong bài thơ
em còn bắt gặp tình cảm của những ai
được gửi gắm vào trong đó?
=> Lòng kính yêu , lòng biết ơn và
niệm tự hào của nhà thơ , của cácchiến sĩ,
của toàn dân đối với Bác
- Sung sướng thức cùng Bác.
Lòng kính yêu , lòng biết ơn và niệm tự hào của nhà thơ ,
của cácchiến sĩ, của toàn dân đối với Bác.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu 1: Nếu em là anh đội viên
trong hoàn cảnh như trong bài thơ
em sẽ có tình cảm
như thế nào đối với Bác?
Câu 2: Em hãy kể một số câu chuyện em biết nói
về tấm lòng nhân ái của Bác đối với
nhân dân Việt Nam và nhân dân toàn thế giới ,
đặc biệt đối với những con người cùng khổ?

Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” Thể hiện tình cảm gì của anh đội viên đối với Bác?
Tình cảm yêu thương, kính trọng, cảm phục , tự hào.
D
03
Tình cảm không rõ ràng.
B
C
A
Tình cảm yêu thương, trân trọng.

Tình cảm xao xuyến, bâng khuâng.
Quay lại
Tâm trạng của anh đội viên trong bài thơ : “Đêm nay Bác không ngủ” diễn biến theo mạch cảm xúc nào?
Lo lắng -> xúc động -> ngạc nhiên -> vui sướng thức cùng Bác.
A
03
Ng?c nhiờn -> xỳc d?ng -> lo l?ng -> Vui su?ng th?c cựng Bỏc.
B
C
D
Ngạc nhiên -> lo lắng -> vui sướng thức cùng Bác.

vui su?ng th?c cựng Bỏc -> Xỳc d?ng -> ng?c nhiờn -> lo l?ng
Quay lại
Nghe d?c di?n c?m t? dia
Hu?ng d?n v? nh�
So?n b�i" Dờm nay Bỏc khụng ng? ti?t 2. Hỡnh ?nh Bỏc H? .
L�m b�i t?p 3 ph?n luy?n t?p (Sgk trang 68): D?a theo b�i tho em hóy vi?t b�i van ng?n b?ng l?i c?a ngu?i chi?n si k? v? k? ni?m m?t dờm du?c ? bờn Bỏc H? khi di chi?n d?ch.
H?c thu?c lũng b�i tho:" Dờm nay Bỏc khụng ng?"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Đức Triệu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)