Bài 23. Đêm nay Bác không ngủ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hà |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đêm nay Bác không ngủ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Trong đêm ở chiến khu Việt Bắc, tình cảm của anh đội viên đối với Bác như thế nào?
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích:
2. Thể thơ:
3. Phân tích:
b.Hình tượng Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên:
* Hình dáng, tư thế:
- Lần 1:
Bác vẫn ngồi
Bác không ngủ
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
- Lần 3:
Vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc
=> Dáng vẻ trầm ngâm, suy tư - vẻ thâm trầm của nhà hiền triết phương Đông
a. Tình cảm của anh đội viên với Bác Hồ
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích:
2. Thể thơ:
3. Phân tích:
b. Hình tượng Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên:
* Việc làm:
- Đốt lửa
- Dém chăn
- Nhón chân nhẹ nhàng
=> Chăm sóc bộ đội chu đáo, cẩn thận như cha mẹ chăm lo giấc ngủ của những đứa con
* Lời nói:
- Chú cứ việc ngủ ngon ... (2 lần)
- Bác thương đoàn dân công
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích:
2. Thể thơ:
3. Phân tích:
b. Hình tượng Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên:
Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình:
Bác là Hồ Chí Minh
Chân lí về phẩm chất đạo đức của Người: lo cho dân cho nước, lẽ sống "Nâng niu tất cả chỉ quên mình" - Chiều sâu tâm hồn lãnh tụ trong sự thống nhất giữa vĩ đại và giản dị.
a.Tình cảm của anh đội viên với Bác Hồ
* Hình ảnh Bác cứ hiện dần lên, tô đậm nét trong sự cảm nhận lặng lẽ kín đáo của anh đội viên, với vẻ thâm trầm của một hiền triết và tình yêu thương bao la của một vị cha già dân tộc.
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích:
2. Thể thơ:
3. Phân tích:
b. Hình tượng Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên:
=> Lòng yêu thương giản dị mà bao la sâu nặng, ân cần chu đáo với chiến sĩ đồng bào - Tấm lòng của một lãnh tụ đã dồn cả tâm trí sức lực lo bao việc lớn mà vẫn quan tâm chăm sóc, yêu thương những người bình thường nhất.
a. Tình cảm của anh đội viên
III. Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác trên đường chiến dịch, nhà thơ Minh Huệ muốn gửi gắm điều gì?
Tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân.
Thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ.
C. Ca ngơi tinh thần lạc quan của Bác.
B.
A.
Nghệ thuật nổi bật của bài thơ là:
A. Sử dụng thể thơ năm chữ, có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện.
B. Kết hợp miêu tả, kể với biểu cảm.
C. Nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động.
Cả 3 ý trên.
D.
III. Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
IV. Luyện tập:
Dựa theo bài thơ, em hãy viết một bài văn ngắn bằng lời của người chiến sĩ về kỉ niệm một đêm được ở bên Bác khi đi chiến dịch.
- Kiểu văn bản: tự sự.
- Nội dung: kể về kỉ niệm một đêm được ở bên Bác khi đi chiến dịch.
- Ngôi kể: thứ nhất.
- Trình tự kể: thời gian + hồi tưởng.
Trong đêm ở chiến khu Việt Bắc, tình cảm của anh đội viên đối với Bác như thế nào?
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích:
2. Thể thơ:
3. Phân tích:
b.Hình tượng Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên:
* Hình dáng, tư thế:
- Lần 1:
Bác vẫn ngồi
Bác không ngủ
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
- Lần 3:
Vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc
=> Dáng vẻ trầm ngâm, suy tư - vẻ thâm trầm của nhà hiền triết phương Đông
a. Tình cảm của anh đội viên với Bác Hồ
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích:
2. Thể thơ:
3. Phân tích:
b. Hình tượng Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên:
* Việc làm:
- Đốt lửa
- Dém chăn
- Nhón chân nhẹ nhàng
=> Chăm sóc bộ đội chu đáo, cẩn thận như cha mẹ chăm lo giấc ngủ của những đứa con
* Lời nói:
- Chú cứ việc ngủ ngon ... (2 lần)
- Bác thương đoàn dân công
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích:
2. Thể thơ:
3. Phân tích:
b. Hình tượng Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên:
Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình:
Bác là Hồ Chí Minh
Chân lí về phẩm chất đạo đức của Người: lo cho dân cho nước, lẽ sống "Nâng niu tất cả chỉ quên mình" - Chiều sâu tâm hồn lãnh tụ trong sự thống nhất giữa vĩ đại và giản dị.
a.Tình cảm của anh đội viên với Bác Hồ
* Hình ảnh Bác cứ hiện dần lên, tô đậm nét trong sự cảm nhận lặng lẽ kín đáo của anh đội viên, với vẻ thâm trầm của một hiền triết và tình yêu thương bao la của một vị cha già dân tộc.
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích:
2. Thể thơ:
3. Phân tích:
b. Hình tượng Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên:
=> Lòng yêu thương giản dị mà bao la sâu nặng, ân cần chu đáo với chiến sĩ đồng bào - Tấm lòng của một lãnh tụ đã dồn cả tâm trí sức lực lo bao việc lớn mà vẫn quan tâm chăm sóc, yêu thương những người bình thường nhất.
a. Tình cảm của anh đội viên
III. Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác trên đường chiến dịch, nhà thơ Minh Huệ muốn gửi gắm điều gì?
Tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân.
Thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ.
C. Ca ngơi tinh thần lạc quan của Bác.
B.
A.
Nghệ thuật nổi bật của bài thơ là:
A. Sử dụng thể thơ năm chữ, có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện.
B. Kết hợp miêu tả, kể với biểu cảm.
C. Nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động.
Cả 3 ý trên.
D.
III. Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
IV. Luyện tập:
Dựa theo bài thơ, em hãy viết một bài văn ngắn bằng lời của người chiến sĩ về kỉ niệm một đêm được ở bên Bác khi đi chiến dịch.
- Kiểu văn bản: tự sự.
- Nội dung: kể về kỉ niệm một đêm được ở bên Bác khi đi chiến dịch.
- Ngôi kể: thứ nhất.
- Trình tự kể: thời gian + hồi tưởng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)