Bài 23. Đêm nay Bác không ngủ
Chia sẻ bởi Dương Kim Loan |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đêm nay Bác không ngủ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Bài: Đêm nay Bác không ngủ
Nhiệt liệt chào mừng
Các Thầy Giáo, Cô Giáo về dự giờ Ngữ văn lớp 6C
Tiết 94
*Kiểm tra bài cũ :
? Bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ" kể lại câu chuyện gì ? Phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong văn bản?
- Bài thơ kể về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch Biên giới năm 1950 trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp
Bài 23: Tiết 94
Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ
(Minh Huệ)
1)Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất
Tâm tư anh đội viên
- ngạc nhiên, thương, xúc động khi anh hiểu lí do Bác vẫn thức
- Anh mơ màng như trong giấc mộng
- nằm không yên vì nỗi lo sức khỏe của Bác
Hình ảnh Bác Hồ
- lặng yên, vẻ mặt trầm ngâm
- đốt lửa,dém chăn cho chiến sĩ
-Bóng Bác cao lồng lộng,ấm hơn ngọn lửa hồng
=>Hình ảnh Bác trong tâm trạng mơ màng của anh đội viên
Giống như hình ảnh thiêng liêng,thần tiên,cổ tích
mà vẫn gần gũi,thân thương,ấm áp ngọt ngào.
Bài 23: Tiết 94
Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ
(Minh Huệ)
2) Anh đội viên thức dậy lần thứ ba
? Tại sao nhà thơ không tả, kể về lần thức giấc thứ hai của anh đội viên
A.Không muốn câu chuyện bị trùng lặp
B. Noí lần 1 và lần 3 cũng có nghĩa là lần đầu và lần cuối trong đêm ấy
C.Không hẳn là lần ba mà là nhiều lần .Lần nào tỉnh giấc cũng thấy Bác chưa ngủ
D.Cả ba ý trên
D.
Bài 23: Tiết 94
Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ
(Minh Huệ)
Hình ảnh Bác Hồ
"Bác vẫn ngồi đinh ninh,
Chòm râu im phăng phắc."
Bài 23: Tiết 94
Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ
(Minh Huệ)
2)Anh đội viên thức dậy lần thứ ba
Tâm tư anh đội viên
- hốt hoảng giật mình
vội vàng nằng nặc mời Bác đi nghỉ,
sợ trời sắp sáng mà Bác chưa ngủ
Hình ảnh Bác Hồ
- Tư thế: ngồi đinh ninh,chòm râu im phăng phắc
Khổ thơ có ba dấu chấm than, câu được lặp lại hai lần có sự đảo ngược trật tự ngôn từ
Thể hiện lời mời hết sức năn nỉ cương quyết,lo lắng thương yêu
Lời nói bộc lộ nỗi lòng, tâm sự:
Bác không ngủ được vì thương đoàn dân công, nóng ruột, mong trời mau sáng
Anh vội vàng nằng nặc:
-Mời Bác ngủ Bác ơi !
Trời sắp sáng mất rồi
Bác ơi ! Mời Bác ngủ !
? Đọc 3 khổ thơ sau, em có nhận xét gì về tình cảm của Bác đối với đoàn dân công và bộ đội?
Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Bác thức thì mặc Bác
Bác ngủ không yên lòng
Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn
Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt!
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau.
Bác có tình yêu thương bao la với bộ đội và dân công
So sánh cảm nghĩ của anh đội viên trong hai lần thức dậy đó:
Lần 1: Lo lắng,yêu thương, băn khoăn
Lần 3: Kính yêu ,cảm phục, tự hào, vui sướng khi hiểu nguyên nhân Bác không ngủ
Bác không ngủ vì thương bộ đội dân công. Vì Bác là vị lãnh tụ của dân tộc ,người cha thân yêu của quân đội ta
Cuộc đời người dành trọn vẹn cho nhân dân,tổ quốc.Đó là lẽ sống như nhà thơ Tố Hữu ca ngợi :
"Nâng niu tất cả chỉ quên mình "
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh
Nguyên nhân Bác không ngủ là gì?
Bài 23: Tiết 94
Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ
(Minh Huệ)
? Tìm những từ láy trong bài và cho biết giá trị biểu cảm của nó
-Vẻ mặt Bác trầm ngâm
-Mái lều tranh xơ xác
-Bác vẫn ngồi đinh ninh
-Chòm râu im phăng phắc
-Bóng bác cao lồng lộng
-Anh đội viên mơ màng
-Thầm thì anh hỏi nhỏ
-Anh vội vàng nằng nặc
=> Các từ láy làm tăng giá trị biểu cảm,diễn tả cụ thể các trạng thái tình cảm và cảm xúc để làm nổi bật nhân vật trung tâm là Bác Hồ được hiện lên qua cái nhìn và tâm trạng của anh chiến sĩ
Bài 23: Tiết 94
Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ
(Minh Huệ)
IV) Tổng kết:
1) Nội dung :
-Bài thơ đã thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc,rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân
-Đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính,cảm phục của chiến sĩ đối với lãnh tụ
2) Nghệ thuật :
-Bài thơ Sử dụng thể thơ năm chữ có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện vì nó vừa có yếu tố tự sự và trữ tình,mang lối hát dặm Nghệ Tĩnh.
-Nhiều chi tiết giản dị,chân thực và cảm động
-Sử dụng nhiều từ láy gợi hình,gợi cảm
Ghi nhớ : SGK (67)
Khái quát nội dung văn bản
-Hoàn cảnh : Trên đường đi chiến dịch , trời mưa lâm thâm và lạnh
-Thời gian : Một đêm khuya
-Địa điểm : Trong một mái lều tranh xơ xác
Anh ngạc nhiên xúc động Bác trầm ngâm lặng yên
Mơ màng Bác đốt lửa , dém chăn cho chiến sĩ
Hốt hoảng giật mình Bác ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc
Nằng nặc mời Bác đi nghỉ Bác thương đoàn dân công
Anh vui sướng thức luôn cùng Bác Bác giản dị mà vĩ đại
V) Luyện tập - Củng cố
Đêm nay Bác không ngủ
Hình ảnh Bác
Tâm tư anh đội viên
Tình cảm kính yêu , cảm phục của
Người chiến sĩ đối với lãnh tụ
Thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc rộng
lớn của Bác đối với bộ đội và nhân dân
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1 : Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Trước cách mạng tháng Tám
B. Trong thời kì chống Pháp.
C. Trong thời kì chống Mĩ.
D. Khi đất nước hòa bình
Câu 2: Bài thơ dùng phương pháp biểu đạt gì?
A.Miêu tả
B. Tự sự
C. Kể chuyện kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
Câu 3: Tại sao trong đêm ấy Bác Hồ không ngủ ?
A. Bác lo lắng cho các chiến sĩ
B. Bác thương đoàn dân công
C. Bác lo lắng cho chiến dịch
D. Cả ba ý trên
B.
C.
D.
Bài 23: Tiết 94
Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ
(Minh Huệ)
V) Luyện tập:
Chuyển bài thơ thành một câu chuyện ( kể theo ngôi thứ nhất )
a)Mở bài :
Giới thiệu nhân vật,hoàn cảnh diễn ra câu chuyện
b) Thân bài :
-Kể lại câu chuyện Bác không ngủ :
+ Vẻ mặt , đôi mắt, vầng trán
+Tình cảm của Bác với bộ đội ,dân công
-Kể về hai lần thức dậy của anh đội viên ( hoạt đông, lời nói ,cảm xúc )
c) Kết bài :
Cảm xúc suy nghĩ về tình thương bao la của Bác.
Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc bài thơ
- Cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua con mắt và cảm nghĩ của anh đội viên
- Chuyển bài thơ thành một câu chuyện ( kết hợp kể chuyện,miêu tả , biểu cảm )
- Chuẩn bị tiết 95: Bài ẩn dụ
Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Hạnh phúc thành đạt!
Chúc Các em học sinh
Chăm ngoan học giỏi!
Giờ học kết thúc!
Nhiệt liệt chào mừng
Các Thầy Giáo, Cô Giáo về dự giờ Ngữ văn lớp 6C
Tiết 94
*Kiểm tra bài cũ :
? Bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ" kể lại câu chuyện gì ? Phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong văn bản?
- Bài thơ kể về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch Biên giới năm 1950 trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp
Bài 23: Tiết 94
Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ
(Minh Huệ)
1)Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất
Tâm tư anh đội viên
- ngạc nhiên, thương, xúc động khi anh hiểu lí do Bác vẫn thức
- Anh mơ màng như trong giấc mộng
- nằm không yên vì nỗi lo sức khỏe của Bác
Hình ảnh Bác Hồ
- lặng yên, vẻ mặt trầm ngâm
- đốt lửa,dém chăn cho chiến sĩ
-Bóng Bác cao lồng lộng,ấm hơn ngọn lửa hồng
=>Hình ảnh Bác trong tâm trạng mơ màng của anh đội viên
Giống như hình ảnh thiêng liêng,thần tiên,cổ tích
mà vẫn gần gũi,thân thương,ấm áp ngọt ngào.
Bài 23: Tiết 94
Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ
(Minh Huệ)
2) Anh đội viên thức dậy lần thứ ba
? Tại sao nhà thơ không tả, kể về lần thức giấc thứ hai của anh đội viên
A.Không muốn câu chuyện bị trùng lặp
B. Noí lần 1 và lần 3 cũng có nghĩa là lần đầu và lần cuối trong đêm ấy
C.Không hẳn là lần ba mà là nhiều lần .Lần nào tỉnh giấc cũng thấy Bác chưa ngủ
D.Cả ba ý trên
D.
Bài 23: Tiết 94
Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ
(Minh Huệ)
Hình ảnh Bác Hồ
"Bác vẫn ngồi đinh ninh,
Chòm râu im phăng phắc."
Bài 23: Tiết 94
Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ
(Minh Huệ)
2)Anh đội viên thức dậy lần thứ ba
Tâm tư anh đội viên
- hốt hoảng giật mình
vội vàng nằng nặc mời Bác đi nghỉ,
sợ trời sắp sáng mà Bác chưa ngủ
Hình ảnh Bác Hồ
- Tư thế: ngồi đinh ninh,chòm râu im phăng phắc
Khổ thơ có ba dấu chấm than, câu được lặp lại hai lần có sự đảo ngược trật tự ngôn từ
Thể hiện lời mời hết sức năn nỉ cương quyết,lo lắng thương yêu
Lời nói bộc lộ nỗi lòng, tâm sự:
Bác không ngủ được vì thương đoàn dân công, nóng ruột, mong trời mau sáng
Anh vội vàng nằng nặc:
-Mời Bác ngủ Bác ơi !
Trời sắp sáng mất rồi
Bác ơi ! Mời Bác ngủ !
? Đọc 3 khổ thơ sau, em có nhận xét gì về tình cảm của Bác đối với đoàn dân công và bộ đội?
Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Bác thức thì mặc Bác
Bác ngủ không yên lòng
Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn
Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt!
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau.
Bác có tình yêu thương bao la với bộ đội và dân công
So sánh cảm nghĩ của anh đội viên trong hai lần thức dậy đó:
Lần 1: Lo lắng,yêu thương, băn khoăn
Lần 3: Kính yêu ,cảm phục, tự hào, vui sướng khi hiểu nguyên nhân Bác không ngủ
Bác không ngủ vì thương bộ đội dân công. Vì Bác là vị lãnh tụ của dân tộc ,người cha thân yêu của quân đội ta
Cuộc đời người dành trọn vẹn cho nhân dân,tổ quốc.Đó là lẽ sống như nhà thơ Tố Hữu ca ngợi :
"Nâng niu tất cả chỉ quên mình "
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh
Nguyên nhân Bác không ngủ là gì?
Bài 23: Tiết 94
Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ
(Minh Huệ)
? Tìm những từ láy trong bài và cho biết giá trị biểu cảm của nó
-Vẻ mặt Bác trầm ngâm
-Mái lều tranh xơ xác
-Bác vẫn ngồi đinh ninh
-Chòm râu im phăng phắc
-Bóng bác cao lồng lộng
-Anh đội viên mơ màng
-Thầm thì anh hỏi nhỏ
-Anh vội vàng nằng nặc
=> Các từ láy làm tăng giá trị biểu cảm,diễn tả cụ thể các trạng thái tình cảm và cảm xúc để làm nổi bật nhân vật trung tâm là Bác Hồ được hiện lên qua cái nhìn và tâm trạng của anh chiến sĩ
Bài 23: Tiết 94
Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ
(Minh Huệ)
IV) Tổng kết:
1) Nội dung :
-Bài thơ đã thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc,rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân
-Đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính,cảm phục của chiến sĩ đối với lãnh tụ
2) Nghệ thuật :
-Bài thơ Sử dụng thể thơ năm chữ có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện vì nó vừa có yếu tố tự sự và trữ tình,mang lối hát dặm Nghệ Tĩnh.
-Nhiều chi tiết giản dị,chân thực và cảm động
-Sử dụng nhiều từ láy gợi hình,gợi cảm
Ghi nhớ : SGK (67)
Khái quát nội dung văn bản
-Hoàn cảnh : Trên đường đi chiến dịch , trời mưa lâm thâm và lạnh
-Thời gian : Một đêm khuya
-Địa điểm : Trong một mái lều tranh xơ xác
Anh ngạc nhiên xúc động Bác trầm ngâm lặng yên
Mơ màng Bác đốt lửa , dém chăn cho chiến sĩ
Hốt hoảng giật mình Bác ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc
Nằng nặc mời Bác đi nghỉ Bác thương đoàn dân công
Anh vui sướng thức luôn cùng Bác Bác giản dị mà vĩ đại
V) Luyện tập - Củng cố
Đêm nay Bác không ngủ
Hình ảnh Bác
Tâm tư anh đội viên
Tình cảm kính yêu , cảm phục của
Người chiến sĩ đối với lãnh tụ
Thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc rộng
lớn của Bác đối với bộ đội và nhân dân
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1 : Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Trước cách mạng tháng Tám
B. Trong thời kì chống Pháp.
C. Trong thời kì chống Mĩ.
D. Khi đất nước hòa bình
Câu 2: Bài thơ dùng phương pháp biểu đạt gì?
A.Miêu tả
B. Tự sự
C. Kể chuyện kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
Câu 3: Tại sao trong đêm ấy Bác Hồ không ngủ ?
A. Bác lo lắng cho các chiến sĩ
B. Bác thương đoàn dân công
C. Bác lo lắng cho chiến dịch
D. Cả ba ý trên
B.
C.
D.
Bài 23: Tiết 94
Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ
(Minh Huệ)
V) Luyện tập:
Chuyển bài thơ thành một câu chuyện ( kể theo ngôi thứ nhất )
a)Mở bài :
Giới thiệu nhân vật,hoàn cảnh diễn ra câu chuyện
b) Thân bài :
-Kể lại câu chuyện Bác không ngủ :
+ Vẻ mặt , đôi mắt, vầng trán
+Tình cảm của Bác với bộ đội ,dân công
-Kể về hai lần thức dậy của anh đội viên ( hoạt đông, lời nói ,cảm xúc )
c) Kết bài :
Cảm xúc suy nghĩ về tình thương bao la của Bác.
Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc bài thơ
- Cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua con mắt và cảm nghĩ của anh đội viên
- Chuyển bài thơ thành một câu chuyện ( kết hợp kể chuyện,miêu tả , biểu cảm )
- Chuẩn bị tiết 95: Bài ẩn dụ
Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Hạnh phúc thành đạt!
Chúc Các em học sinh
Chăm ngoan học giỏi!
Giờ học kết thúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Kim Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)