Bài 23. Đêm nay Bác không ngủ
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Sơn |
Ngày 21/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đêm nay Bác không ngủ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Qua giờ học giúp học sinh:
- Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với t/c yêu thương mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với chiến sĩ và đồng bào; thấy được t/c yêu quý, kính trọng của chiến sĩ với Bác Hồ; nắm được những đặc sắc nghệ thuật, kết hợp với miêu tả , k/c và biểu hiện cảm xúc, tâm trạng, những chi tiết giản dị tự nhiên mà giầu sức truyền cảm, thể 5 chữ phù hợp với bài thơ có yếu tố tự sự.
- Kỹ năng: Đọc, phân tích bài thơ có yếu tố trữ tình, yếu tố tự sự.
- Giáo dục: T/c kính yêu Bác Hồ, yêu thương người chiến sĩ cách mạng.
2. Tích hợp: TV: ẩn dụ, TLV: Tả người.
3. Trọng tâm: - Tiết 1: Đọc, phân tích hình tượng Bác Hồ.
- Tiết 2: PT hình tượng người chiến sĩ.
B. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, máy chiếu, vi tính
- HS: Trả lời câu hỏi SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nhân vật thầy giáo Ha-men được miêu tả trên những phương diện nào? Nêu vài cảm nghĩ của em về nhân vật này?
Đáp án:
-Trang phục: đẹp, trang trọng.
-Thái độ đối với học sinh: ân cần, dịu dàng, độ lượng.
-Lời nói, suy nghĩ của thầy về việc học tiếng Pháp: Yêu tha thiết tiếng mẹ đẻ, muốn truyền tình yêu đó cho học trò.
-Cử chỉ, hành động biểu hiện tâm trạng: xúc động, lưu luyến, xót xa nhưng có niềm tin mãnh liệt vào sức sống của tiếng nói dân tộc mình, Tổ quốc mình.
Đêm nay bác không ngủ
ĐÊM NAY BÁC
KHÔNG NGỦ
MINH HUỆ
Tiết 93
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
1-Đọc bài thơ:
Hướng dẫn đọc:
Đọc chậm, giọng thấp ở đoạn đầu, đoạn sau nhanh hơn giọng cao hơn; khổ cuối đọc giọng chậm và mạnh như khẳng định 1 chân lí.
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
1-Đọc bài thơ:
2-Chú thích
a-Tác giả:
Minh Huệ (Nguyễn Thái ) sinh năm 1927. Quê : Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống Pháp. Ông từng giữ chức chủ tịch Hội Văn nghệ tỉnh Nghệ An. Ngoài thơ, ông còn viết truyện, kí và phê bình.
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
1-Đọc bài thơ:
2-Chú thích
a-Tác giả:
b-Tác phẩm:
- ThÓ th¬ : N¨m ch÷ (mét dßng th¬ gåm 5 tiÕng), thÝch hîp víi bµi th¬ cã yÕu tè tù sù.
- Phương thức trữ tình kết hợp với yếu tố tự sự.
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
1-Đọc bài thơ:
2-Chú thích
a-Tác giả:
b-Tác phẩm:
-Hoàn cảnh sáng sác: năm 1950 Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận chỉ huy chiến đấu. Năm 1951 Minh Huệ ở Nghệ An có gặp 1 chiến sĩ ở VB về kể cho nghe câu chuyện về 1 đêm Bác không ngủ, tác giả xúc động ghi lại.
Bác Hồ tham gia lãnh đạo kháng chiến
Tóm tắt diễn biến câu chuyện
Hoàn cảnh: trên đường đi chiến dịch, trời mưa lâm thâm và lạnh.
Thời gian: 1 đêm khuya, từ lúc anh đội viên thức dậy lần đầu cho đến lúc anh thức dậy lần thứ 3 để rồi thức luôn cùng Bác.
Địa điểm: trong 1 mái lều tranh xơ xác, nơi tạm trú của bộ đội trong đêm.
Nhân vật: anh đội viên- chiến sĩ, Bác Hồ (nhân vật trung tâm) hiện lên qua tâm trạng và cái nhìn của người chiến sĩ, qua cả những lời đối thoại giữa 2 người.
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
1-Đọc bài thơ:
2-Chú thích
a-Tác giả:
b-Tác phẩm:
c-Tõ khã:
3-Bố cục của bài thơ:
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
3 phần :
(1) Từ đầu -> "Lấy sức đâu mà đi": Anh đội viên thức dậy lần 1, chứng kiến Bác Hồ không ngủ.
(2) Tiếp -> "cùng Bác": Anh đội viên thức dậy lần 3..
(3) Còn lại: cảm nghĩ của t/g về 1 đêm Bác không ngủ.
3-Bố cục của bài thơ:
1- Đọc bài thơ:
2- Chú thích
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
1-Đọc bài thơ:
2-Chú thích
II-Đọc- tìm hiểu văn bản:
3-Bố cục của bài thơ:
1. Hình tượng Bác Hồ trong một đêm không ngủ ở lán chiến khu .
* Hoàn cảnh:
- Cuộc sống, chiến đấu vô cùng gian khổ, thiếu thốn
"Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi.
"Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác..
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
II-Đọc- tìm hiểu văn bản:
1. Hình tượng Bác Hồ trong một đêm không ngủ ở lán chiến khu.
+ Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm.
+ Người cha mái tóc bạc.
+ Bóng Bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng.
+ Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc.
-> Nghệ thuật ẩn dụ, so sánh và nhiều từ láy gợi hình ảnh cụ thể, sinh động giàu giá trị tạo hình.
* Hình dáng, tư thế
=> Gợi tả sự tập trung suy tư đến cao độ, đối lập với vẻ tĩnh lặng bề ngoài, làm nổi bật tầm vóc tư tưởng, tình cảm vừa cao cả vừa gần gũi của Bác.
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
II-Đọc- tìm hiểu văn bản:
1. Hình tượng Bác Hồ trong một đêm không ngủ ở lán chiến khu.
-> Miêu tả chỉ tiết, cụ thể hành động, cử chỉ, việc làm.
* Hình dáng, tư thế của Bác.
- Đốt lửa cho anh nằm.
- Rồi Bác đi dém chăn
Từng người, từng người một
Sợ cháu mình giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng".
* Cử chỉ, hành động.
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
II-Đọc- tìm hiểu văn bản:
1. Hình tượng Bác Hồ trong một đêm không ngủ ở lán chiến khu .
=> Bác quan tâm, chăm sóc một cách tỉ mỉ, chu đáo bằng một tình cảm yêu thương, nâng niu , ân cần đối với các anh bộ đội.
* Hình dáng, tư thế của Bác.
* Cử chỉ, hành động:
- Đốt lửa cho anh nằm.
- Rồi Bác đi dém chăn
Từng người, từng người một
Sợ cháu mình giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng".
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
II-Đọc- tìm hiểu văn bản:
1. Hình tượng Bác Hồ trong một đêm không ngủ ở lán chiến khu .
* Hình dáng, tư thế của Bác.
Câu hỏi thảo luận: 2` Lời nói của Bác với anh chiến sĩ có gì khác nhau giữa lần đầu với lần sau? Qua đó thể hiện tâm trạng và tình cảm nào của Bác?
* Cử chỉ, hành động.
* Lời nói.
" -Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc"
-Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Bác thức thì mặc Bác
Bác ngủ không an lòng
Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn
Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt !
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau
Lần thứ nhất:
Lần thứ 3:
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
II-Đọc- tìm hiểu văn bản:
1. Hình tượng Bác Hồ trong một đêm không ngủ ở lán chiến khu .
=> Như lời tâm sự, giãi bày, chân thành bộc lộ tâm trạng lo lắng, bồn chồn và tình thương yêu bao la của Bác đối với bộ đội và dân công.
* Hình dáng, tư thế của Bác.
Câu hỏi thảo luận: 2` Lời nói của Bác đối với anh chiến sĩ có gì khác nhau giữa lần đầu và lần sau? Qua đó thể hiện tâm trạng và tình cảm nào ?
* Cử chỉ, hành động.
* Lời nói.
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
II-Đọc- tìm hiểu văn bản:
1. Hình tượng Bác Hồ trong một đêm không ngủ ở lán chiến khu .
=>Bài thơ đã thể hiện một cách cảm động và chân thực mà sâu sắc tấm lòng yêu thương mênh mông, sự chăm lo ân cần, chu đáo của lãnh tụ Hồ Chí Minh đối với chiến sĩ và đồng bào.
* Hình dáng, tư thế của Bác.
* Cử chỉ, hành động.
* Lời nói.
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
II-Đọc- tìm hiểu văn bản:
1. Hình tượng Bác Hồ trong một đêm không ngủ ở lán chiến khu .
=> Lời giải thích, khẳng định, khái quát thành một chân lí: Bác vừa vĩ đại, lớn lao vừa gần gũi, thân thiết.
* Hình dáng, tư thế của Bác.
Thảo luận nhóm (theo bàn, thời gian 3 phút)
Nhà thơ muốn nói điều gì qua khổ thơ cuối ?
* Cử chỉ, hành động:
* Lời nói:
"Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh".
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
II-Đọc- tìm hiểu văn bản:
1. Hình tượng Bác Hồ trong một đêm không ngủ ở lán chiến khu .
- Dặn dò:
* Hình dáng, tư thế của Bác.
* Cử chỉ, hành động.
* Lời nói.
Tập đọc diễn cảm bài thơ và học thuộc 5 khổ thơ đầu.
- Luyện tập, củng cố:
- Học thuộc lòng 5 khổ thơ đầu.
- Soạn tiếp bài:
Diễn biến tâm trạng của anh đội viên -chiến sĩ.
1. Qua giờ học giúp học sinh:
- Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với t/c yêu thương mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với chiến sĩ và đồng bào; thấy được t/c yêu quý, kính trọng của chiến sĩ với Bác Hồ; nắm được những đặc sắc nghệ thuật, kết hợp với miêu tả , k/c và biểu hiện cảm xúc, tâm trạng, những chi tiết giản dị tự nhiên mà giầu sức truyền cảm, thể 5 chữ phù hợp với bài thơ có yếu tố tự sự.
- Kỹ năng: Đọc, phân tích bài thơ có yếu tố trữ tình, yếu tố tự sự.
- Giáo dục: T/c kính yêu Bác Hồ, yêu thương người chiến sĩ cách mạng.
2. Tích hợp: TV: ẩn dụ, TLV: Tả người.
3. Trọng tâm: - Tiết 1: Đọc, phân tích hình tượng Bác Hồ.
- Tiết 2: PT hình tượng người chiến sĩ.
B. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, máy chiếu, vi tính
- HS: Trả lời câu hỏi SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nhân vật thầy giáo Ha-men được miêu tả trên những phương diện nào? Nêu vài cảm nghĩ của em về nhân vật này?
Đáp án:
-Trang phục: đẹp, trang trọng.
-Thái độ đối với học sinh: ân cần, dịu dàng, độ lượng.
-Lời nói, suy nghĩ của thầy về việc học tiếng Pháp: Yêu tha thiết tiếng mẹ đẻ, muốn truyền tình yêu đó cho học trò.
-Cử chỉ, hành động biểu hiện tâm trạng: xúc động, lưu luyến, xót xa nhưng có niềm tin mãnh liệt vào sức sống của tiếng nói dân tộc mình, Tổ quốc mình.
Đêm nay bác không ngủ
ĐÊM NAY BÁC
KHÔNG NGỦ
MINH HUỆ
Tiết 93
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
1-Đọc bài thơ:
Hướng dẫn đọc:
Đọc chậm, giọng thấp ở đoạn đầu, đoạn sau nhanh hơn giọng cao hơn; khổ cuối đọc giọng chậm và mạnh như khẳng định 1 chân lí.
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
1-Đọc bài thơ:
2-Chú thích
a-Tác giả:
Minh Huệ (Nguyễn Thái ) sinh năm 1927. Quê : Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống Pháp. Ông từng giữ chức chủ tịch Hội Văn nghệ tỉnh Nghệ An. Ngoài thơ, ông còn viết truyện, kí và phê bình.
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
1-Đọc bài thơ:
2-Chú thích
a-Tác giả:
b-Tác phẩm:
- ThÓ th¬ : N¨m ch÷ (mét dßng th¬ gåm 5 tiÕng), thÝch hîp víi bµi th¬ cã yÕu tè tù sù.
- Phương thức trữ tình kết hợp với yếu tố tự sự.
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
1-Đọc bài thơ:
2-Chú thích
a-Tác giả:
b-Tác phẩm:
-Hoàn cảnh sáng sác: năm 1950 Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận chỉ huy chiến đấu. Năm 1951 Minh Huệ ở Nghệ An có gặp 1 chiến sĩ ở VB về kể cho nghe câu chuyện về 1 đêm Bác không ngủ, tác giả xúc động ghi lại.
Bác Hồ tham gia lãnh đạo kháng chiến
Tóm tắt diễn biến câu chuyện
Hoàn cảnh: trên đường đi chiến dịch, trời mưa lâm thâm và lạnh.
Thời gian: 1 đêm khuya, từ lúc anh đội viên thức dậy lần đầu cho đến lúc anh thức dậy lần thứ 3 để rồi thức luôn cùng Bác.
Địa điểm: trong 1 mái lều tranh xơ xác, nơi tạm trú của bộ đội trong đêm.
Nhân vật: anh đội viên- chiến sĩ, Bác Hồ (nhân vật trung tâm) hiện lên qua tâm trạng và cái nhìn của người chiến sĩ, qua cả những lời đối thoại giữa 2 người.
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
1-Đọc bài thơ:
2-Chú thích
a-Tác giả:
b-Tác phẩm:
c-Tõ khã:
3-Bố cục của bài thơ:
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
3 phần :
(1) Từ đầu -> "Lấy sức đâu mà đi": Anh đội viên thức dậy lần 1, chứng kiến Bác Hồ không ngủ.
(2) Tiếp -> "cùng Bác": Anh đội viên thức dậy lần 3..
(3) Còn lại: cảm nghĩ của t/g về 1 đêm Bác không ngủ.
3-Bố cục của bài thơ:
1- Đọc bài thơ:
2- Chú thích
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
1-Đọc bài thơ:
2-Chú thích
II-Đọc- tìm hiểu văn bản:
3-Bố cục của bài thơ:
1. Hình tượng Bác Hồ trong một đêm không ngủ ở lán chiến khu .
* Hoàn cảnh:
- Cuộc sống, chiến đấu vô cùng gian khổ, thiếu thốn
"Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi.
"Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác..
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
II-Đọc- tìm hiểu văn bản:
1. Hình tượng Bác Hồ trong một đêm không ngủ ở lán chiến khu.
+ Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm.
+ Người cha mái tóc bạc.
+ Bóng Bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng.
+ Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc.
-> Nghệ thuật ẩn dụ, so sánh và nhiều từ láy gợi hình ảnh cụ thể, sinh động giàu giá trị tạo hình.
* Hình dáng, tư thế
=> Gợi tả sự tập trung suy tư đến cao độ, đối lập với vẻ tĩnh lặng bề ngoài, làm nổi bật tầm vóc tư tưởng, tình cảm vừa cao cả vừa gần gũi của Bác.
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
II-Đọc- tìm hiểu văn bản:
1. Hình tượng Bác Hồ trong một đêm không ngủ ở lán chiến khu.
-> Miêu tả chỉ tiết, cụ thể hành động, cử chỉ, việc làm.
* Hình dáng, tư thế của Bác.
- Đốt lửa cho anh nằm.
- Rồi Bác đi dém chăn
Từng người, từng người một
Sợ cháu mình giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng".
* Cử chỉ, hành động.
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
II-Đọc- tìm hiểu văn bản:
1. Hình tượng Bác Hồ trong một đêm không ngủ ở lán chiến khu .
=> Bác quan tâm, chăm sóc một cách tỉ mỉ, chu đáo bằng một tình cảm yêu thương, nâng niu , ân cần đối với các anh bộ đội.
* Hình dáng, tư thế của Bác.
* Cử chỉ, hành động:
- Đốt lửa cho anh nằm.
- Rồi Bác đi dém chăn
Từng người, từng người một
Sợ cháu mình giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng".
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
II-Đọc- tìm hiểu văn bản:
1. Hình tượng Bác Hồ trong một đêm không ngủ ở lán chiến khu .
* Hình dáng, tư thế của Bác.
Câu hỏi thảo luận: 2` Lời nói của Bác với anh chiến sĩ có gì khác nhau giữa lần đầu với lần sau? Qua đó thể hiện tâm trạng và tình cảm nào của Bác?
* Cử chỉ, hành động.
* Lời nói.
" -Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc"
-Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Bác thức thì mặc Bác
Bác ngủ không an lòng
Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn
Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt !
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau
Lần thứ nhất:
Lần thứ 3:
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
II-Đọc- tìm hiểu văn bản:
1. Hình tượng Bác Hồ trong một đêm không ngủ ở lán chiến khu .
=> Như lời tâm sự, giãi bày, chân thành bộc lộ tâm trạng lo lắng, bồn chồn và tình thương yêu bao la của Bác đối với bộ đội và dân công.
* Hình dáng, tư thế của Bác.
Câu hỏi thảo luận: 2` Lời nói của Bác đối với anh chiến sĩ có gì khác nhau giữa lần đầu và lần sau? Qua đó thể hiện tâm trạng và tình cảm nào ?
* Cử chỉ, hành động.
* Lời nói.
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
II-Đọc- tìm hiểu văn bản:
1. Hình tượng Bác Hồ trong một đêm không ngủ ở lán chiến khu .
=>Bài thơ đã thể hiện một cách cảm động và chân thực mà sâu sắc tấm lòng yêu thương mênh mông, sự chăm lo ân cần, chu đáo của lãnh tụ Hồ Chí Minh đối với chiến sĩ và đồng bào.
* Hình dáng, tư thế của Bác.
* Cử chỉ, hành động.
* Lời nói.
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
II-Đọc- tìm hiểu văn bản:
1. Hình tượng Bác Hồ trong một đêm không ngủ ở lán chiến khu .
=> Lời giải thích, khẳng định, khái quát thành một chân lí: Bác vừa vĩ đại, lớn lao vừa gần gũi, thân thiết.
* Hình dáng, tư thế của Bác.
Thảo luận nhóm (theo bàn, thời gian 3 phút)
Nhà thơ muốn nói điều gì qua khổ thơ cuối ?
* Cử chỉ, hành động:
* Lời nói:
"Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh".
Tiết 93
Đêm nay bác không ngủ
-Minh Huệ-
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
II-Đọc- tìm hiểu văn bản:
1. Hình tượng Bác Hồ trong một đêm không ngủ ở lán chiến khu .
- Dặn dò:
* Hình dáng, tư thế của Bác.
* Cử chỉ, hành động.
* Lời nói.
Tập đọc diễn cảm bài thơ và học thuộc 5 khổ thơ đầu.
- Luyện tập, củng cố:
- Học thuộc lòng 5 khổ thơ đầu.
- Soạn tiếp bài:
Diễn biến tâm trạng của anh đội viên -chiến sĩ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)