Bài 23. Đêm nay Bác không ngủ

Chia sẻ bởi Lưu Thị Thu Thủy | Ngày 21/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đêm nay Bác không ngủ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng
các thầy cô giáo về dự hội giảng!
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đúng nhất?
1. Tâm trạng chú bé phrăng diễn biến như thế nào trong văn bản "buổi học cuối cùng"?
Hồi hộp đón chờ và xúc động
Vô tư, thờ ơ
Lúc đầu ham chơi lười học nhưng sau đó rất ân hận và xúc động
Cảm thấy bình thường như buổi học khác
2. Lòng yêu nước của thầy Ha - men được biểu hiện như thế nào trong bài "buổi học cuối cùng"?
Yêu mến, tự hào về vùng quê của mình
Căm thù sôi sục kẻ thù đã xâm lược quê hương
Kêu gọi đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù
Yêu tha thiết tiếng nói dân tộc mình
Kiểm tra bài cũ
Tiết 93, 94
Đêm nay bác không ngủ
a. Hình ảnh Bác Hồ
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Em hãy nêu những nét chính vê
tiểu sử tác giả Minh Huệ?
Minh Huệ tên khai sinh Nguyễn Thái (1927) quê Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp.
2. Tác phẩm
Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Bài thơ "Đêm nay bác không ngủ" được lấy từ sự kiện lịch sử chiến dịch biên giời 1950 và được sáng tác 1951
II. Đọc và hiểu văn bản
1. Đọc (SGK)
2. Giải thích từ khó (SGK)
3. Thể thơ và bố cục
a. Thể thơ:
Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ"
thuộc thể loại thơ gì?
5 chữ (ngũ ngôn): 5 tiếng/ 1 câu, nhịp 3/2 hoặc 2/3
b. Bố cục
Theo em văn bản "Đêm nay Bác
không ngủ" là một bài thơ kết hợp
những phương thực biểu đạt nào?
Theo em bài thơ chia làm mấy đoạn,
nội dung chính từng đoạn?
Chia làm 2 đoạn:
- 9 khổ thơ đầu: Lần thức dậy thứ nhất của anh đội viên
7 khổ thơ tiếp: Lần thức dậy thứ 3 của anh đội viên
4. Phân tích
Đốt lửa, đi dém chăn cho từng người, nhón chân nhẹ nhàng.
=> Dùng động từ thể hiện tình cảm của vị chủ tịch nước với chiến sĩ, của cha già với con cháu.
=> Biểu hiện tình thương yêu và quan tâm sâu sắc.
"Cháu cứ việc ngủ ngon
. Bác ngủ không an lòng"
Bác "Ngủ không an lòng" vì lo cho cuộc chiến đấu.
"Bác thương đoàn dân công
. Mong trời sáng mau mau"
=> Lo lắng quan tâm tới dân công, chiến sỹ
Khổ thơ cuối giải thích rõ hơn nguyên nhân không ngủ của Bác.
Đây chỉ là 1 đêm trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác, vì "Lẽ thường tình" - vì Bác là Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ cả cuộc đời dành chọn cho dân, nước.
Bác như một người cha lo lắng, chăm sóc cho đàn con cháu. Đó là tình yêu thương bao la, thiêng liêng và sâu sắc.
Qua đó ta thấy tình cảm của Bác với những chiến sỹ như thế nào?
Trong bài thơ, hình ảnh Bác Hồ hiện
lên qua những chi tiết nào?
( Không gian và thời gian)
Trời khuya bên bếp lửa, mưa lâm thâm, mái lều xơ xác
Hình ảnh Bác gợi cho em suy nghĩ gì?
=> Không gian yên lặng, Bác hiện lên rất tự nhiên và chân
thực.
Biện pháp nghệ thuật nào được sử
dụng trong những câu trên và Tác dụng
của biện pháp nghệ thuật đó?
Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất điều gợi cho anh suy nghĩ là ở hình dáng của Bác. Em hãy tìm những chi tiết miêu tả đó?
- Vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc bạc, ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc
=> Sử dụng từ láy, mang tính gợi hình, gợi cảm khắc hoạ thần thái, tư thế vững vàng, thể hiện niềm tin vào cuộc chiến.
Qua bài thơ Bác hiện lên với những cử chỉ nào? Em hãy tìm những chi tiết?
Nhận xét cách dùng từ của tác giả, qua đó thể hiện tình cảm nào của Bác với các chiến sỹ?
Động tác (nhẹ nhàng, cẩn trọng, khéo léo) còn biểu hiện tình cảm thái độ nào của Bác với chiến sỹ?
Lần thứ nhất Bác trả lời anh đội viên như thế nào khi anh năn nỉ Bác đi ngủ?
Tại sao Bác ngủ không an lòng?
Nguyên nhân không ngủ của Bác được bộc lộ như thế nào khi anh "nằng nặc" mời Bác ngủ?
Khổ thơ cuối tác giả viết
"Đêm nay Bác không ngủ
. Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh"
Tại sao tác giả lại viết như vậy?
Qua phân tích trên tưởng tượng của em về Bác Hồ qua các chi tiết miêu tả như thế nào?
2. Hình ảnh Bác Hồ
Tiết 93, 94
Đêm nay bác không ngủ
a. Hình ảnh Bác Hồ
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Minh Huệ tên khai sinh Nguyễn Thái (1927) quê Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp.
2. Tác phẩm
Bài thơ "Đêm nay bác không ngủ" được lấy từ sự kiện lịch sử chiến dịch biên giời 1950 và được sáng tác 1951
II. Đọc và hiểu văn bản
1. Đọc (SGK)
2. Giải thích từ khó (SGK)
3. Thể thơ và bố cục
a. Thể thơ:
5 chữ (ngũ ngôn): 5 tiếng/ 1 câu, nhịp 3/2 hoặc 2/3
b. Bố cục
Chia làm 2 đoạn:
- 9 khổ thơ đầu: Lần thức dậy thứ nhất của anh đội viên
7 khổ thơ tiếp: Lần thức dậy thứ 3 của anh đội viên
4. Phân tích
Qua bài thơ Bác Hồ được miêu tả rất tự nhiên, chân thực và giản dị.
Tình cảm của Bác gần gũi như người cha thiêng liêng và cao quý.
XIN CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Thị Thu Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)