Bài 23. Đêm nay Bác không ngủ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phú Quí | Ngày 21/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đêm nay Bác không ngủ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

kiểm tra bài cũ
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
Gió nồm vừa thổi, dượng Hương nhổ sào. Cánh buồm nhỏ căng phồng. Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ Văn bản nào? Tác giả là ai?
"Vượt thác" của Võ Quảng
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
Gió nồm vừa thổi, dượng Hương nhổ sào. Cánh buồm nhỏ căng phồng. Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.
Câu 2:Hãy tìm phép so sánh trong đoạn văn trên? Cho biết nó thuộc kiểu so sánh nào?
--> So sánh ngang bằng
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
Gió nồm vừa thổi, dượng Hương nhổ sào. Cánh buồm nhỏ căng phồng. Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.
Câu 3:Đoạn văn trên thuộc kiểu văn bản nào?
--> Văn bản miêu tả
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
Gió nồm vừa thổi, dượng Hương nhổ sào. Cánh buồm nhỏ căng phồng. Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.
Câu 4: Hãy nêu ý chính của đoạn văn trên?
--> Đoạn văn miêu tả cảnh con thuyền của Dượng Thư chuẩn bị tiến đến dòng sông Thu Bồn
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi.
"Ai yêu thiếu niên nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng."
Câu 1: Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Câu 2: Cho biết kiểu so sánh của hai câu thơ trên .
Tiết 93 + 94:
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
GV: NGUYỄN THỊ PHÚ QUÍ
Tiết 93,94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Minh Huệ)
I/ TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Minh Huệ (Nguyễn Thái:1927-2003)
- Quê: Nghệ An.
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:SGK (tr.66)
b.Thể thơ: ngũ ngôn (5 chữ )
c. Phương thức biểu đạt: Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm
d. Bố cục: 3 phần

Tiết 93,94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
(Minh Huệ)
I/ TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
-
- Từ đầu -> “mà đi”: Cảm nhận về Bác và cảm xúc của anh bộ đội lần thức giấc thứ nhất.
- Tiếp -> “cùng Bác”: Cảm nhận về Bác và cảm xúc của anh bộ đội lần thức giấc thứ ba.
- Còn lại: Khẳng định hình tượng Bác như một chân lí.
Tiết 93,94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
(Minh Huệ)
II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1.Hình tượng Bác Hồ qua cái nhìn của anh đội viên:
- Không gian:
a. Lần thức giấc thứ nhất:
- Thời gian: trời khuya lắm
+ trời mưa lâm thâm
+ mái lều tranh xơ xác
Điều kiện khó khăn
1. Hình tượng Bác Hồ qua cái nhìn của anh đội viên:
Tư thế,
thái độ
Từ láy, miêu tả
Tâm trạng
Bác không ngủ vì suy nghĩ , lo lắng cho chiến dịch
- lặng yên
- trầm ngâm
Hành động
- dém chăn
- đốt lửa
- nhón chân nhẹ nhàng
- ngồi
Bác yêu thương, chăm lo, săn sóc cho chiến sĩ
Tiết 93,94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
(Minh Huệ)
II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1.Hình tượng Bác Hồ qua cái nhìn của anh đội viên:
- Không gian:
b. Lần thức giấc thứ ba:
- Thời gian: trời sắp sáng
đoàn dân công... ngủ ngoài rừng
- Điều kiện sống của chiến sĩ:
+ lá cây làm chiếu
+ manh áo làm chăn
thiếu thốn
1.Hình tượng Bác Hồ qua cái nhìn của anh đội viên:
Tư thế
thái độ
- Từ láy
Tâm trạng
Bác không ngủ vì lo lắng hết lòng cho sức khỏe của chiến sĩ, vì cách mạng.
- đinh ninh
- không an lòng
Hành động
- thương đoàn dân công
- ngồi
- mong trời sáng
mau mau
- càng nóng ruột
- Miêu tả hình dáng, lời nói, tâm trạng
- Đêm nay Bác không ngủ
Thảo luận
Yêu cầu:
- Nhóm: 4 Hs
- Thời gian: 7 phút
- Tất cả Hs đều viết vào vở cá nhân kết quả
phần thảo luận bằng bút chì.






Nội dung:
Dựa theo cách tìm hiểu hình tượng Bác Hồ
qua cái nhìn của anh đội viên trong lòng thức
giấc thứ nhất, các em hãy cùng hoàn thành
bảng sau:

Tiết 93,94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
(Minh Huệ)
II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1.Hình tượng Bác Hồ qua cái nhìn của anh đội viên:
b. Lần thức giấc thứ ba:
a. Lần thức giấc thứ nhất:
c. Kết luận:
Bác Hồ có tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn, đối với bộ đội và nhân dân.
Phim - ca nhạc: Bác Hồ một tình yêu bao la
Tiết 93,94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
(Minh Huệ)
II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
2.Tình cảm của anh đội viên dành cho Bác:
2.Tình cảm của anh đội viên dành cho Bác
- lặng yên
Suy nghĩ, thái độ
- người Cha
- bóng Bác cao lồng lộng ... ấm hơn ngọn lửa hồng
-thổn thức
-bồn chồn
-lo Bác ốm
Lời nói
-Bác ơi!
-Bác có lạnh lắm không?
2.Tình cảm của anh đội viên dành cho Bác
- lặng yên
Suy nghĩ,thái độ
-người Cha
- bóng Bác cao lồng lộng ... ấm hơn ngọn lửa hồng
-thổn thức
-bồn chồn
-lo Bác ốm
Lời nói
-Bác ơi!
-Bác có lạnh lắm không?
Hành động
- Vâng lời anh nhắm mắt
2.Tình cảm của anh đội viên dành cho Bác
- lặng yên
Suy nghĩ, thái độ
- người Cha
- bóng Bác cao lồng lộng ... ấm hơn ngọn lửa hồng
-thổn thức
-bồn chồn
-lo Bác ốm
Lời nói
-Bác ơi!
-Bác có lạnh lắm không?
- hoảng hốt giật mình
-Mời Bác ngủ Bác ơi!
- vui sướng
Hành động
- Vâng lời anh nhắm mắt
- Anh thức luôn cùng Bác
- nằng nặc
2.Tình cảm của anh đội viên dành cho Bác
- lặng yên
Suy nghĩ, thái độ
- người Cha
- bóng Bác cao lồng lộng ... ấm hơn ngọn lửa hồng
-thổn thức
-bồn chồn
-lo Bác ốm
Lời nói
-Bác ơi!
-Bác có lạnh lắm không?
- hoảng hốt giật mình
-Mời Bác ngủ Bác ơi!
- vui sướng
Hành động
- Vâng lời anh nhắm mắt
- Anh thức luôn cùng Bác
- nằng nặc
Nghệ thuật
- Ấn dụ,
đối thoại,
so sánh,
từ láy,
Nội dung
Tình cảm kính yêu cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ.
Tiết 93,94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
(Minh Huệ)
III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ (SGK. tr.67)

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phú Quí
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)