Bài 23. Đêm nay Bác không ngủ
Chia sẻ bởi Đặng Gia Linh |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đêm nay Bác không ngủ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ.
Câu 2: Bài thơ kể lại lần thứ nhất và lần thứ ba anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác không ngủ. Vì sao nhà thơ không kể lần thứ hai?
KIỂM TRA BÀI CŨ
CHỦ ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
(1945-1975)
TIẾT 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
(TIẾP THEO)
~~MINH HUỆ~~
TÁC GIẢ MINH HUỆ
(1927-2003)
CHỦ ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (1945-1975)
TIẾT 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (tiếp theo )
( Minh Huệ )
Đêm nay Bác không ngủ
(Phù điêu nhôm của Hà Trí Dũng)
Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác
….
Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc.
3. Hình tượng Bác Hồ:
* Dáng vẻ:
CHỦ ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (1945-1975)
TIẾT 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (tiếp theo )
( Minh Huệ )
- Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm.
- Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc.
+ Từ láy khắc họa đậm nét tư thế và dáng vẻ lặng lẽ đầy suy tư. Nét ngoại hình ấy được lặp đi lặp lại và nhấn mạnh hơn ở lần thứ ba thể hiện chiều sâu tâm trạng của Bác.
CHỦ ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (1945-1975)
TIẾT 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (tiếp theo)
( Minh Huệ )
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
3. Hình tượng Bác Hồ:
* Hành động, cử chỉ:
CHỦ ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (1945-1975)
TIẾT 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (tiếp theo )
( Minh Huệ )
- mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng.
+ Cụm động từ, điệp từ: gợi sự chăm sóc chu đáo, tỉ mỉ, ân cần của Bác.
+ Phép ẩn dụ: gợi hình ảnh Bác gần gũi, thân thiết như người Cha.
Người Cha
CHỦ ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (1945-1975)
TIẾT 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (tiếp theo)
( Minh Huệ )
Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Vâng lời anh nhắm mắt
Nhưng bụng vẫn bồn chồn
…
- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Bác thức thì mặc Bác
Bác ngủ không an lòng.
Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn
Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt !
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau.
+ Cách xưng hô gần gũi, thân mật; lời nói giản dị, chân thành, tha thiết, đằm thắm.
+ Điệp từ, động từ diễn tả sự quan tâm, lo lắng đến sốt ruột thể hiện tình yêu thương sâu nặng của Bác dành cho bộ đội và dân công.
3. Hình tượng Bác Hồ:
* Lời nói:
CHỦ ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (1945-1975)
TIẾT 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (tiếp theo)
(Minh Huệ)
* Dáng vẻ :
* Cử chỉ, hành động:
* Lời nói:
+ Từ láy: vẻ đăm chiêu, sự tập trung suy nghĩ biểu hiện chiều sâu tâm trạng.
+ Cụm động từ, điệp từ: sự chăm sóc chu đáo ân cần của Bác như người cha chăm sóc những đứa con yêu.
+ Ẩn dụ: hình ảnh gần gũi, thân thiết.
+ Lời nói gần gũi, thân mật, chân thành, tha thiết, đằm thắm.
+ Điệp từ, động từ: sự quan tâm, lo lắng đến sốt ruột thể hiện tình yêu thương sâu nặng của Bác
+ Khắc họa hình tượng Bác Hồ thật giản dị, gần gũi và thân thương.
+ Ngợi ca tình yêu thương bao la, sâu nặng, sự chăm lo ân cần chu đáo của Bác đối với chiến sĩ và dân công.
CHỦ ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (1945-1975)
TIẾT 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (tiếp theo)
( Minh Huệ )
… Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
+ Việc Bác không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội, dân công, đồng bào chỉ là một “lẽ thường tình” của cuộc đời Bác.
+ Đó là lẽ sống “nâng niu tất cả chỉ quên mình” của Bác mà mọi người dân Việt Nam đều thấu hiểu. Bác là Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ của dân tộc, người cha thân yêu của Quân đội và nhân dân Việt Nam.
CHỦ ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (1945-1975)
TIẾT 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (tiếp theo)
( Minh Huệ )
1. Nghệ thuật:
+ Thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm đặc sắc.
+ Lời thơ giản dị, tình cảm tự nhiên, chân thành, cảm động.
+ Nhiều từ láy gợi hình và biểu cảm.
2. Nội dung:
+ Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ đối với bộ đội và nhân dân, tình cảm yêu kính, cảm phục của bộ đội, của nhân dân ta đối với Bác.
III. Tổng kết:
Hãy chọn đáp án đúng cho các câu sau:
Câu 1: Điều gì khiến anh đội viên xúc động khi thức dậy lần thứ nhất?
A. Thấy Bác còn thức, đang ngồi trầm ngâm bên bếp lửa.
B. Thấy Bác đi dém chăn cho tất cả mọi người.
C. Thấy Bác thức như một người cha chăm lo giấc ngủ cho các con.
Câu 2: Tại sao đêm nay Bác không ngủ?
A. Bác là một người khó ngủ.
B. Bác đang bận việc.
C. Trời rét quá, Bác không thể ngủ được.
D. Bác lo lắng, thương bộ đội và dân công.
CỦNG CỐ
Câu 3: Trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” theo em :
+ Nhân vật nào hiện ra qua sự miêu tả của người kể chuyện:
+ Nhân vật nào trực tiếp bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ:
Bác Hồ
Anh đội viên
CỦNG CỐ
Hướng dẫn về nhà
+ Dựa theo bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ, hãy viết bài văn ngắn bằng lời của người chiến sĩ kể về kỉ niệm một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch .
+ Học thuộc lòng bài thơ.
+ Sưu tầm một số bài thơ nói lên tình cảm của nhân dân đối với Bác Hồ kính yêu.
+ Chuẩn bị bài “Lượm”
Câu 2: Bài thơ kể lại lần thứ nhất và lần thứ ba anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác không ngủ. Vì sao nhà thơ không kể lần thứ hai?
KIỂM TRA BÀI CŨ
CHỦ ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
(1945-1975)
TIẾT 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
(TIẾP THEO)
~~MINH HUỆ~~
TÁC GIẢ MINH HUỆ
(1927-2003)
CHỦ ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (1945-1975)
TIẾT 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (tiếp theo )
( Minh Huệ )
Đêm nay Bác không ngủ
(Phù điêu nhôm của Hà Trí Dũng)
Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác
….
Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc.
3. Hình tượng Bác Hồ:
* Dáng vẻ:
CHỦ ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (1945-1975)
TIẾT 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (tiếp theo )
( Minh Huệ )
- Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm.
- Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc.
+ Từ láy khắc họa đậm nét tư thế và dáng vẻ lặng lẽ đầy suy tư. Nét ngoại hình ấy được lặp đi lặp lại và nhấn mạnh hơn ở lần thứ ba thể hiện chiều sâu tâm trạng của Bác.
CHỦ ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (1945-1975)
TIẾT 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (tiếp theo)
( Minh Huệ )
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
3. Hình tượng Bác Hồ:
* Hành động, cử chỉ:
CHỦ ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (1945-1975)
TIẾT 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (tiếp theo )
( Minh Huệ )
- mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng.
+ Cụm động từ, điệp từ: gợi sự chăm sóc chu đáo, tỉ mỉ, ân cần của Bác.
+ Phép ẩn dụ: gợi hình ảnh Bác gần gũi, thân thiết như người Cha.
Người Cha
CHỦ ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (1945-1975)
TIẾT 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (tiếp theo)
( Minh Huệ )
Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Vâng lời anh nhắm mắt
Nhưng bụng vẫn bồn chồn
…
- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Bác thức thì mặc Bác
Bác ngủ không an lòng.
Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn
Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt !
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau.
+ Cách xưng hô gần gũi, thân mật; lời nói giản dị, chân thành, tha thiết, đằm thắm.
+ Điệp từ, động từ diễn tả sự quan tâm, lo lắng đến sốt ruột thể hiện tình yêu thương sâu nặng của Bác dành cho bộ đội và dân công.
3. Hình tượng Bác Hồ:
* Lời nói:
CHỦ ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (1945-1975)
TIẾT 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (tiếp theo)
(Minh Huệ)
* Dáng vẻ :
* Cử chỉ, hành động:
* Lời nói:
+ Từ láy: vẻ đăm chiêu, sự tập trung suy nghĩ biểu hiện chiều sâu tâm trạng.
+ Cụm động từ, điệp từ: sự chăm sóc chu đáo ân cần của Bác như người cha chăm sóc những đứa con yêu.
+ Ẩn dụ: hình ảnh gần gũi, thân thiết.
+ Lời nói gần gũi, thân mật, chân thành, tha thiết, đằm thắm.
+ Điệp từ, động từ: sự quan tâm, lo lắng đến sốt ruột thể hiện tình yêu thương sâu nặng của Bác
+ Khắc họa hình tượng Bác Hồ thật giản dị, gần gũi và thân thương.
+ Ngợi ca tình yêu thương bao la, sâu nặng, sự chăm lo ân cần chu đáo của Bác đối với chiến sĩ và dân công.
CHỦ ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (1945-1975)
TIẾT 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (tiếp theo)
( Minh Huệ )
… Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
+ Việc Bác không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội, dân công, đồng bào chỉ là một “lẽ thường tình” của cuộc đời Bác.
+ Đó là lẽ sống “nâng niu tất cả chỉ quên mình” của Bác mà mọi người dân Việt Nam đều thấu hiểu. Bác là Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ của dân tộc, người cha thân yêu của Quân đội và nhân dân Việt Nam.
CHỦ ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (1945-1975)
TIẾT 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (tiếp theo)
( Minh Huệ )
1. Nghệ thuật:
+ Thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm đặc sắc.
+ Lời thơ giản dị, tình cảm tự nhiên, chân thành, cảm động.
+ Nhiều từ láy gợi hình và biểu cảm.
2. Nội dung:
+ Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ đối với bộ đội và nhân dân, tình cảm yêu kính, cảm phục của bộ đội, của nhân dân ta đối với Bác.
III. Tổng kết:
Hãy chọn đáp án đúng cho các câu sau:
Câu 1: Điều gì khiến anh đội viên xúc động khi thức dậy lần thứ nhất?
A. Thấy Bác còn thức, đang ngồi trầm ngâm bên bếp lửa.
B. Thấy Bác đi dém chăn cho tất cả mọi người.
C. Thấy Bác thức như một người cha chăm lo giấc ngủ cho các con.
Câu 2: Tại sao đêm nay Bác không ngủ?
A. Bác là một người khó ngủ.
B. Bác đang bận việc.
C. Trời rét quá, Bác không thể ngủ được.
D. Bác lo lắng, thương bộ đội và dân công.
CỦNG CỐ
Câu 3: Trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” theo em :
+ Nhân vật nào hiện ra qua sự miêu tả của người kể chuyện:
+ Nhân vật nào trực tiếp bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ:
Bác Hồ
Anh đội viên
CỦNG CỐ
Hướng dẫn về nhà
+ Dựa theo bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ, hãy viết bài văn ngắn bằng lời của người chiến sĩ kể về kỉ niệm một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch .
+ Học thuộc lòng bài thơ.
+ Sưu tầm một số bài thơ nói lên tình cảm của nhân dân đối với Bác Hồ kính yêu.
+ Chuẩn bị bài “Lượm”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Gia Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)