Bài 23. Đêm nay Bác không ngủ
Chia sẻ bởi Lê Thị Hoàng Oanh |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Đêm nay Bác không ngủ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
GVTH : LÊ THỊ KIỀU OANH
TRƯỜNG THCS ĐÔNG HẢI
Ngữ Văn 6
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ THAO GI?NG L?P 6/3
Câu hỏi :
1/ Nêu nội dung chính của truyện “Buổi học cuối cùng”?
2/ Phân tích diễn biến tâm trạng của cậu bé Phrăng trong buổi học cuối cùng?
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐÁP ÁN
Câu 1: Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…”
ĐÁP ÁN
Câu 2:
*Tâm trạng trước buổi học:
Định trốn học: đi trễ giờ, không thuộc bài nhưng cậu đã cưỡng lại ý định và vội vã đến trường.
*Tâm trạng trong buổi học:
- Choáng váng và sững sờ.
- Tiếc nuối và ân hận vì sự lười học, ham chơi.
- Càng ân hận hơn là không thuộc qui tắc phân từ.
Phrăng là một học sinh ham chơi nhưng trong buổi học cuối cùng cậu đã hiểu ra ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc.
Tuần 26, Tiết 93-94
Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ
I – TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả
Minh Huệ (1927– 2003) tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, quê ở tỉnh Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp.
Tuần 26, Tiết 93-94
Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ
I – TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả
2/ Tác phẩm
Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” được viết năm 1951 dựa trên sự kiện có thật trong chiến dịch Biên giới năm 1950, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.
Tuần 26, Tiết 93-94
Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ
I – TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả
2/ Tác phẩm
Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác với bộ đội và nhân dân; đồng thời tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội, nhân dân với Bác.
3/ Đại ý
Tuần 26, Tiết 93-94
Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ
I – TÌM HIỂU CHUNG:
* Lần đầu thức giấc
II – PHÂN TÍCH:
1/ Nội dung
a/ Tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên đối với Bác
- Ngạc nhiên vì trời khuya mà Bác vẫn ngồi “trầm ngâm” bên bếp lửa.
- Xúc động trước sự quan tâm của Bác: dém chăn, đốt lửa.
- Lo lắng: sợ Bác lạnh, Bác ốm.
* Lần thứ ba thức giấc
- Hốt hoảng, van nài Bác ngủ.
- Vui sướng thức cùng Bác.
Lòng yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với Bác.
Tuần 26, Tiết 93-94
Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ
I – TÌM HIỂU CHUNG:
* Lần đầu thức giấc
II – PHÂN TÍCH:
1/ Nội dung
a/ Tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên đối với Bác
- Đốt lửa cho anh đội viên, dém chăn từng người một, nhón chân nhẹ nhàng.
* Lần thứ ba thức giấc
- Ngồi “đinh ninh”, chồm râu im “phăng phắc”.
b/ Hình tượng Bác Hồ
- Ngồi “trầm ngâm” bên bếp lửa.
- Lo lắng cho đoàn dân công.
- Anh đội viên cứ ngủ ngon.
Câu chuyện thật cảm động về tấm lòng yêu thương sâu sắc của Bác Hồ đối với bộ đội và nhân dân qua cảm nhận của người chiến sĩ.
Tuần 26, Tiết 93-94
Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ
Câu hỏi thảo luận: (3 phút) Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của khổ thơ cuối?
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
Nhà thơ viết như vậy là vì:
- Tình thương của Bác đối với mọi người là sự kì diệu.
- Cái tên Hồ Chí Minh như là một định nghĩa về những phẩm chất tốt đẹp của con người.
- Sự thường tình nhưng là một sự vĩ đại đến vô cùng.
Tuần 26, Tiết 93-94
Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ
I – TÌM HIỂU CHUNG:
II – PHÂN TÍCH:
1/ Nội dung
- Sử dụng thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.
2/ Nghệ thuật
Tuần 26, Tiết 93-94
Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ
Cách gieo vần
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt bác trầm ngâm
Ngoài trời Mưa lâm thâm
Mài liều tranh xơ xác
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái toác bạc
Đốt lửa cho anh nằm
I – TÌM HIỂU CHUNG:
II – PHÂN TÍCH:
1/ Nội dung
- Sử dụng thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.
2/ Nghệ thuật
- Lời thơ giản dị giàu hình ảnh.
- Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình, biểu cảm.
Tuần 26, Tiết 93-94
Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ
I – TÌM HIỂU CHUNG:
II – PHÂN TÍCH:
III – TỔNG KẾT:
- Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện lòng kính yêu, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ
- Bài thơ sử dụng thể thơ năm chữ, có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện, kết hợp miêu tả, kể với biểu cảm, có nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động
Tuần 26, Tiết 93-94
Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ
I – TÌM HIỂU CHUNG:
II – PHÂN TÍCH:
III – TỔNG KẾT:
IV – LUYỆN TẬP:
Dựa vào bài thơ, em hãy viết bài văn ngắn bằng lời văn của người chiến sĩ kể về kỉ niệm một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch.
Tuần 26, Tiết 93-94
Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ
DẶN DÒ VỀ NHÀ
- Học bài, tập đọc diễn cảm bài thơ và học thuộc lòng năm khổ thơ đầu.
Chuẩn bị bài mới – Tiết 95 – Tiếng việt: Ẩn dụ theo những câu hỏi gợi ý SGK trang 68,69.
XIN CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI
TRƯỜNG THCS ĐÔNG HẢI
Ngữ Văn 6
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ THAO GI?NG L?P 6/3
Câu hỏi :
1/ Nêu nội dung chính của truyện “Buổi học cuối cùng”?
2/ Phân tích diễn biến tâm trạng của cậu bé Phrăng trong buổi học cuối cùng?
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐÁP ÁN
Câu 1: Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…”
ĐÁP ÁN
Câu 2:
*Tâm trạng trước buổi học:
Định trốn học: đi trễ giờ, không thuộc bài nhưng cậu đã cưỡng lại ý định và vội vã đến trường.
*Tâm trạng trong buổi học:
- Choáng váng và sững sờ.
- Tiếc nuối và ân hận vì sự lười học, ham chơi.
- Càng ân hận hơn là không thuộc qui tắc phân từ.
Phrăng là một học sinh ham chơi nhưng trong buổi học cuối cùng cậu đã hiểu ra ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc.
Tuần 26, Tiết 93-94
Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ
I – TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả
Minh Huệ (1927– 2003) tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, quê ở tỉnh Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp.
Tuần 26, Tiết 93-94
Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ
I – TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả
2/ Tác phẩm
Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” được viết năm 1951 dựa trên sự kiện có thật trong chiến dịch Biên giới năm 1950, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.
Tuần 26, Tiết 93-94
Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ
I – TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả
2/ Tác phẩm
Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác với bộ đội và nhân dân; đồng thời tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội, nhân dân với Bác.
3/ Đại ý
Tuần 26, Tiết 93-94
Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ
I – TÌM HIỂU CHUNG:
* Lần đầu thức giấc
II – PHÂN TÍCH:
1/ Nội dung
a/ Tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên đối với Bác
- Ngạc nhiên vì trời khuya mà Bác vẫn ngồi “trầm ngâm” bên bếp lửa.
- Xúc động trước sự quan tâm của Bác: dém chăn, đốt lửa.
- Lo lắng: sợ Bác lạnh, Bác ốm.
* Lần thứ ba thức giấc
- Hốt hoảng, van nài Bác ngủ.
- Vui sướng thức cùng Bác.
Lòng yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với Bác.
Tuần 26, Tiết 93-94
Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ
I – TÌM HIỂU CHUNG:
* Lần đầu thức giấc
II – PHÂN TÍCH:
1/ Nội dung
a/ Tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên đối với Bác
- Đốt lửa cho anh đội viên, dém chăn từng người một, nhón chân nhẹ nhàng.
* Lần thứ ba thức giấc
- Ngồi “đinh ninh”, chồm râu im “phăng phắc”.
b/ Hình tượng Bác Hồ
- Ngồi “trầm ngâm” bên bếp lửa.
- Lo lắng cho đoàn dân công.
- Anh đội viên cứ ngủ ngon.
Câu chuyện thật cảm động về tấm lòng yêu thương sâu sắc của Bác Hồ đối với bộ đội và nhân dân qua cảm nhận của người chiến sĩ.
Tuần 26, Tiết 93-94
Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ
Câu hỏi thảo luận: (3 phút) Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của khổ thơ cuối?
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
Nhà thơ viết như vậy là vì:
- Tình thương của Bác đối với mọi người là sự kì diệu.
- Cái tên Hồ Chí Minh như là một định nghĩa về những phẩm chất tốt đẹp của con người.
- Sự thường tình nhưng là một sự vĩ đại đến vô cùng.
Tuần 26, Tiết 93-94
Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ
I – TÌM HIỂU CHUNG:
II – PHÂN TÍCH:
1/ Nội dung
- Sử dụng thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.
2/ Nghệ thuật
Tuần 26, Tiết 93-94
Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ
Cách gieo vần
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt bác trầm ngâm
Ngoài trời Mưa lâm thâm
Mài liều tranh xơ xác
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái toác bạc
Đốt lửa cho anh nằm
I – TÌM HIỂU CHUNG:
II – PHÂN TÍCH:
1/ Nội dung
- Sử dụng thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.
2/ Nghệ thuật
- Lời thơ giản dị giàu hình ảnh.
- Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình, biểu cảm.
Tuần 26, Tiết 93-94
Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ
I – TÌM HIỂU CHUNG:
II – PHÂN TÍCH:
III – TỔNG KẾT:
- Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện lòng kính yêu, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ
- Bài thơ sử dụng thể thơ năm chữ, có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện, kết hợp miêu tả, kể với biểu cảm, có nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động
Tuần 26, Tiết 93-94
Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ
I – TÌM HIỂU CHUNG:
II – PHÂN TÍCH:
III – TỔNG KẾT:
IV – LUYỆN TẬP:
Dựa vào bài thơ, em hãy viết bài văn ngắn bằng lời văn của người chiến sĩ kể về kỉ niệm một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch.
Tuần 26, Tiết 93-94
Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Minh Huệ
DẶN DÒ VỀ NHÀ
- Học bài, tập đọc diễn cảm bài thơ và học thuộc lòng năm khổ thơ đầu.
Chuẩn bị bài mới – Tiết 95 – Tiếng việt: Ẩn dụ theo những câu hỏi gợi ý SGK trang 68,69.
XIN CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hoàng Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)