Bài 23. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Duyên |
Ngày 11/05/2019 |
330
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền thuộc Công nghệ 11
Nội dung tài liệu:
Bài 23: Cơ cấu
trục khuỷu thanh truyền
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
Giới thiệu chung
Nhóm pit-tông
Nhóm thanh truyền
Nhóm trục khuỷu
Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
Giới thiệu chung
Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
Nhóm
pit-tông
Nhóm
thanh
truyền
Nhóm
trục
khuỷu
Pit-tông
Thanh truyền
Trục khuỷu
Giới thiệu chung
Khi động cơ làm việc:
Pit-tông chuyển động tịnh tiến
Thanh truyền chuyển động lắc
Trục khuỷu quay tròn
Thanh truyền là chi tiết truyền lực giữa pit-tông và trục khuỷu.
II. Pit - tông
1. Nhiệm vụ
- Cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc.
- Nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền lực cho trục khuỷu để sinh công và nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các quá trình nạp, nén và thải khí.
Pit-tông
Cấu tạo
Đỉnh
Đầu
Thân
Pit-tông
Cấu tạo
1
2
3
4
Cấu tạo của pit-tông
Rãnh xecmăng khí
Rãnh xecmăng dầu
Lỗ thoát dầu
Lỗ lắp chốt pit-tông
- Đỉnh pit-tông có ba dạng
Đỉnh bằng
Đỉnh lồi
Đỉnh lõm
- Đỉnh pit-tông có nhiệm vụ cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc; tiếp nhận lực đẩy của khí cháy.
Pit-tông
Cấu tạo
Đầu pit-tông có các rãnh để lắp xecmăng khí và xecmăng dầu.
Thân pit-tông có nhiệm vụ dẫn hướng cho pit-tông chuyển động trong xilanh và liên kết với thanh truyền để truyền lực.
Thanh truyền
Nhiệm vụ
Thanh truyền là chi tiết dùng để truyền lực giữa pit-tông và trục khuỷu.
Thanh truyền
Cấu tạo
Đầu to
Thân
Đầu nhỏ
Đầu nhỏ hình trụ rỗng được lắp với chốt pit-tông.
Thanh truyền
Cấu tạo
Thân nối đầu nhỏ với đầu to, thường có tiết diện ngang hình chữ I.
Đầu to làm liền khối hoặc cắt làm hai nửa.
Bên trong đầu nhỏ và đầu to thanh truyền có lắp bạc lót hoặc ổ bi.
Thanh truyền
Cấu tạo
Giảm ma sát giữa các chi tiết khi động cơ làm việc.
Dễ dàng tháo lắp, thay thế khi sửa chữa.
Bạc lót, ổ bi
IV. Trục khuỷu
1. Nhiệm vụ
Nhận lực từ thanh truyền nằm tạo mô men quay để kéo máy công tác.
Dẫn động các cơ cấu và hệ thống của động cơ.
2. Cấu tạo
Trục khuỷu
Cấu tạo
1
2
3
4
6
5
Đầu
Thân
Đuôi
Cổ khuỷu 3 là trục quay của truc khuỷu.
Chốt khuỷu 2 để lắp đầu to thanh truyền.
Má khuỷu 4 để nối cổ khuỷu với chốt khuỷu.
Trên má khuỷu làm thêm đối trọng để làm gì?
Cân bằng lực khi động cơ làm việc.
Giảm phụ tải cho cổ trục.
Cảm ơn thầy cô và các bạn
đã chú ý theo dõi
trục khuỷu thanh truyền
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
Giới thiệu chung
Nhóm pit-tông
Nhóm thanh truyền
Nhóm trục khuỷu
Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
Giới thiệu chung
Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
Nhóm
pit-tông
Nhóm
thanh
truyền
Nhóm
trục
khuỷu
Pit-tông
Thanh truyền
Trục khuỷu
Giới thiệu chung
Khi động cơ làm việc:
Pit-tông chuyển động tịnh tiến
Thanh truyền chuyển động lắc
Trục khuỷu quay tròn
Thanh truyền là chi tiết truyền lực giữa pit-tông và trục khuỷu.
II. Pit - tông
1. Nhiệm vụ
- Cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc.
- Nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền lực cho trục khuỷu để sinh công và nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các quá trình nạp, nén và thải khí.
Pit-tông
Cấu tạo
Đỉnh
Đầu
Thân
Pit-tông
Cấu tạo
1
2
3
4
Cấu tạo của pit-tông
Rãnh xecmăng khí
Rãnh xecmăng dầu
Lỗ thoát dầu
Lỗ lắp chốt pit-tông
- Đỉnh pit-tông có ba dạng
Đỉnh bằng
Đỉnh lồi
Đỉnh lõm
- Đỉnh pit-tông có nhiệm vụ cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc; tiếp nhận lực đẩy của khí cháy.
Pit-tông
Cấu tạo
Đầu pit-tông có các rãnh để lắp xecmăng khí và xecmăng dầu.
Thân pit-tông có nhiệm vụ dẫn hướng cho pit-tông chuyển động trong xilanh và liên kết với thanh truyền để truyền lực.
Thanh truyền
Nhiệm vụ
Thanh truyền là chi tiết dùng để truyền lực giữa pit-tông và trục khuỷu.
Thanh truyền
Cấu tạo
Đầu to
Thân
Đầu nhỏ
Đầu nhỏ hình trụ rỗng được lắp với chốt pit-tông.
Thanh truyền
Cấu tạo
Thân nối đầu nhỏ với đầu to, thường có tiết diện ngang hình chữ I.
Đầu to làm liền khối hoặc cắt làm hai nửa.
Bên trong đầu nhỏ và đầu to thanh truyền có lắp bạc lót hoặc ổ bi.
Thanh truyền
Cấu tạo
Giảm ma sát giữa các chi tiết khi động cơ làm việc.
Dễ dàng tháo lắp, thay thế khi sửa chữa.
Bạc lót, ổ bi
IV. Trục khuỷu
1. Nhiệm vụ
Nhận lực từ thanh truyền nằm tạo mô men quay để kéo máy công tác.
Dẫn động các cơ cấu và hệ thống của động cơ.
2. Cấu tạo
Trục khuỷu
Cấu tạo
1
2
3
4
6
5
Đầu
Thân
Đuôi
Cổ khuỷu 3 là trục quay của truc khuỷu.
Chốt khuỷu 2 để lắp đầu to thanh truyền.
Má khuỷu 4 để nối cổ khuỷu với chốt khuỷu.
Trên má khuỷu làm thêm đối trọng để làm gì?
Cân bằng lực khi động cơ làm việc.
Giảm phụ tải cho cổ trục.
Cảm ơn thầy cô và các bạn
đã chú ý theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 11
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)