Bài 23. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

Chia sẻ bởi Huỳnh Nguyễn Nhật Minh | Ngày 11/05/2019 | 159

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền thuộc Công nghệ 11

Nội dung tài liệu:

Bài 22, 23:
THÂN MÁY VÀ NẮP MÁY
CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
I. Giới thiệu chung
Nắp máy
Thân xilanh
Cacte
I. Giới thiệu chung
Thân máy và nắp máy là những chi tiết cố định, dùng để lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ
Có 2 loại thân máy: liền khối hoặc gồm một số phần lắp ghép với nhau bằng bulông hoặc gugiông
I. Giới thiệu chung
Thân máy bao gồm 2 phần chính:
* Thân xi lanh: Dùng để lắp xi lanh
* Cácte: Dùng để lắp trục khuỷu
I. Giới thiệu chung
Nắp máy
Thân xilanh
Cacte
Xilanh
Thân xi lanh
I. Giới thiệu chung
Phần thân xilanh và phần cácte phần nào có thể tích lớn hơn? Vì sao?
Cácte có thể tích không gian lớn hơn vì phải tạo không gian quay cho trục khuỷu
II. Thân máy
1. Nhiệm vụ
Thân máy dùng để lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ
II. Thân máy
2. Cấu tạo
Phụ thuộc vào sự bố trí các xilanh, cơ cấu và hệ thống của động cơ.
 Thân xilanh của động cơ làm mát bằng nước có cấu tạo khoang chứa nước làm mát, khoang này được gọi là “áo nước”
 Thân xilanh của động cơ làm mát bằng không khí có các cánh tản nhiệt.
Thân xi lanh
Xilanh
Áo nước
Cácte
Cánh tản nhiệt
Động cơ làm mát bằng nước
Động cơ làm mát bằng không khí
II. Thân máy
2. Cấu tạo
Tại sao thân xilanh làm mát bằng gió lại có nhiều cánh tản nhiệt ?
Để tăng diện tích tiếp xúc không khí
II. Thân máy
2. Cấu tạo
Tại sao trên cácte lại không có cánh nước hay cánh tản nhiệt?
Vì Cácte chứa dầu nhớt (dầu bôi trơn) truyền nhiệt kém lại ở xa nguồn nhiệt (buồng cháy). Ngoài ra ở một số động cơ người ta còn lắp két làm mát dầu bôi trơn riêng biệt nên nhiệt độ cácte luôn ở mức cho phép
II. Thân máy
2. Cấu tạo
Xilanh được lắp trong thân xi lanh, có dạng hình ống, mặt trụ bên trong được gia công với độ chính xác cao.
Xilanh có thể làm rời hoặc đúc liền với thân xilanh (xilanh chế tạo rời với thân gọi là lót xilanh)
Một số hình ảnh về các thân máy
Thân động cơ làm mát bằng nước
Thân động cơ làm mát bằng không khí
III. Nắp máy
1. Nhiệm vụ
III. Nắp máy
1. Nhệm vụ
Bugi
Bộ phận phân phối khí
Ống thải
Ống nạp
Cánh tản nhiệt
III. Nắp máy
2. Cấu tạo
1. Áo nước làm mát 2. Lỗ lắp xupap
3. Đường ống nạp (thải) 4. Lỗ lắp bugi 5. Buồng cháy
III. Nắp máy
2. Cấu tạo
Phân biệt nắp động cơ làm mát bằng nước và nắp động cơ làm mát bằng không khí
Làm thế nào để nhận biết động cơ xăng hay động cơ diesel
Động cơ xăng nắp máy có bugi. Động cơ diesel nắp máy có vòi phun
Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu
thanh truyền
Nhóm pít tông
Nhóm thanh truyền
Nhóm trục khuỷu
Pít tông chuyển động tịnh tiến trong xilanh

Trục khuỷu quay tròn

Thanh truyền truyền lực giữa pít tông và trục khuỷu (vừa chuyển động tịnh tiến, vừa quay tròn)
II. Pit – tông (Piston)
1. Nhiệm vụ
Cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc
Nhân lực đẩy của khí cháy rồi truyền lực cho trục khuỷu để sinh công
Nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện cá quá trình nạp, nén và thải khí
II. Pit – tông (Piston)
2. Cấu tạo
Đình
Đầu
Thân
II. Pit – tông (Piston)
2. Cấu tạo
Rãnh xecmăng khí
Rãnh xexmăng dầu
Lỗ thoát dầu
Lỗ lắp chốt pit – tông
Đầu pit-tông có các rãnh để lắp xecmăng khí và xecmăng dầu. Xecmăng dầu được lắp ở phía dưới.
Rãnh xecmăng khí
Rãnh xecmăng dầu
Lỗ thoát dầu
Xec-măng có nhiệm vụ bao kín buồng cháy

Xec-măng khí ngăn không cho khí trên buồng cháy lọt xuống cacte

Xec-măng dầu ngăn không cho dầu bôi trơn từ cacte lọt vào buồng cháy
Lỗ thoát dầu
Đáy rãnh lắp xecmăng dầu có khoan các lỗ nhỏ thông vào bên trong để thoát dầu.
Thân pit-tông có nhiệm vụ dẫn hướng cho pit-tông chuyển động trong xi-lanh và liên kết với thanh truyền để truyền lực.

Trên thân pit-tông có lỗ ngang để lắp chốt pit-tông
Thân
Chốt pit-tông
Lỗ lắp chốt pit-tông
III. Thanh truyền
Thanh truyền là chi tiết truyền lực giữa
pit-tông và trục khuỷu
Thanh truyền
III. Thanh truyền
2. Cấu tạo
Đầu to
Thân
Đầu nhỏ
2. Bọc lót đầu nhỏ
5. Bọc lót đầu to
7. Đai ốc
8. Bulông
III. Thanh truyền
2. Cấu tạo
Đầu nhỏ thanh truyền có dạng hình trụ rỗng để lắp chốt pit-tông
III. Thanh truyền
2. Cấu tạo
Thân thanh truyền nối đầu nhỏ với đầu to, thường có tiết diện ngang hình chữ I.

Bên trong đầu nhỏ và đầu to thanh truyền có lắp bạc lót hoặc ổ bi.

Đầu to làm liền khối hoặc cắt làm hai nửa.
III. Thanh truyền
2. Cấu tạo
Tại sao ở đầu nhỏ và đầu to thanh truyền phải lắp bạc lót hoặc lỗ bi
Để giảm ma sát giữa các chi tiết khi động cơ làm việc và giúp dễ dàng tháo lắp, thay thế khi sửa chữa
IV. Trục khuỷu
1. Nhiệm vụ
Nhận lực từ thanh truyền để tạo mô men quay để kéo máy công tác.
Dẫn động các cơ cấu và hệ thống của động cơ.
IV. Trục khuỷu
2. Cấu tạo
Cổ khuỷu 3 là trục quay của trục khuỷu
Chốt khuỷu 2 để lắp đầu to thanh truyền
Má khuỷu 4 để nối cổ khuỷu với chốt khuỷu
Đối trọng 5 có thể làm liền với má khuỷu hoặc làm riêng rồi hàn hoặc lắp với má khuỷu bằng gugiông
Đuôi trục khuỷu 6 được cấu tạo để lắp bánh đà, cơ cấu truyền lực tới máy công tác
Một số hình ảnh về trục khuỷu
Bài thuyết trình của nhóm đến đây là kết thúc
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Nguyễn Nhật Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)