Bài 23. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

Chia sẻ bởi Đặng Phương Nam | Ngày 11/05/2019 | 135

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền thuộc Công nghệ 11

Nội dung tài liệu:

K�nh chăo c� giâo cute vă câc member 11c6
Huỳnh Thị Đào
Trần Thị Mỹ Phương
Nguyễn Trần Công Minh (C)
Lê Thị Thúy Hường
Nguyễn Thị Đình Hường
Đặng Phương Nam
Hà Đăng Huy
Nguyễn Thị Ngà
Nguyễn Thị Thăng Trầm
Vũ Trường Giang
Bài thuyết trình trên hoàn toàn do các thành viên của tổ 2 thực hiện. Trong bài có sử dụng một số hình ảnh, sticker, video từ Internet, facebook,...Và chúng tôi xin cam đoan không hề copy hay tham khảo bất kì bài thuyết trình nào trước đó. Thân !
Dễ ẹc, xe hơi

Động cơ đốt trong là một loại động cơ nhiệt tạo ra công cơ học dưới dạng moment quay (hay còn gọi là moment xoắn) bằng cách đốt nhiên liệu bên trong động cơ. Các loại động cơ sử dụng dòng chảy (tiếng Anh: fluid flow engine) để tạo công thông qua việc đốt cháy nhiên liệu như động cơ turbine (động cơ tuabin) và các động cơ đốt bên ngoài cylinder (xilanh) như máy hơi nước hay động cơ Stirling không thuộc về động cơ đốt trong.
Động cơ đốt trong là gì?
Ăn được không?
Thế đây là động cơ của cái gì?
CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Không ăn được đâu
Ví dụ, đây là động cơ welkam
Giờ thì cùng khám phá từng bộ phận nào -----
CẤU TẠO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Động cơ đốt trong gồm 2 cơ cấu và 4 hệ thống chính sau :
Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
Cơ cấu phân phối khí
Hệ thống bôi trơn
Hệ thống làm mát
Hệ thống cung cấp nhiên liệu
Hệ thống khởi động
1
2
3
4
5
6
Cấu tạo :
1. Rãnh xecmăng khí; 2. Rãnh xecmăng dầu; 3. Lỗ thoát dầu; 4. Lỗ lắp chốt pittông; A. Đỉnh; B. Đầu; C. Thân
Trục khuỷu
Cấu tạo :
Đầu nhỏ; 2. Bạc lót đầu nhỏ;
3. Thân; 4,6. Đầu to; 5. Bạc lót đầu to; 7. Đai ốc; 8. Bulông
Tóm lại thì trông nó như thế nào, có đẹp không nhỉ? --
Wow, xong, giờ thì đến phần thứ 2 nào --
Đẹp chứ? ----
1. Cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền
Cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền lại bao gồm 3 nhóm chi tiết chính -
Thanh truyền
Pít-tông
Nhiệm vụ :
Dùng để truyền lực giữa Pitông và trục khuỷu
Pít-tông
Nhiệm vụ :
Cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc; sinh công và thực hiện quá trình nạp, nén và thải khí
Trục khuỷu
Cấu tạo :
1. Đầu trục khuỷu; 2. Chốt khuỷu; 3. Cổ khuỷu; 4. Má khuỷu; 5. Đối trọng; 6. Đuôi trục khuỷu;
Nhiệm vụ :
Nhận lực từ thanh truyền để tạo moment quay kéo công tắc và dẫn động các cơ cấu của động cơ và hệ thống
Cấu tạo động cơ đốt trong
Còn Pitông, trục khuỷu, thanh truyền ở đâu tự tìm nhé --
Cấu tạo động cơ đốt trong
1. Cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền
2. Cơ cấu phân phối khí
Nhiệm vụ :
Đóng, mở các cửa nạp, thải đúng lúc để động cơ thực hiện quá trình nạp khi mới vào xilanh và thải khi đã cháy trong xilanh ra ngoài
Cấu tạo :
1. trục cam và cam; 2. Con đôi; 3. Lò xo xupap; 4. Xupap; 5. Nắp máy; 6. Trục khuỷu; 7. Đũa đẩy; 8. Trục cò mổ; 9. Cò mổ; 10. Bánh răng phân phối
A
B
A. Xupap treo
B. Xupap đặt
Cơ cấu phân phối khí
Phân phối khí dùng Xupap
Phân phối khí dùng van trượt
Xupap đặt
Xupap treo
Phân loại
Nguyên lí hoạt động ----
Thật vi diệu phải không? --
Hệ thống bôi trơn gồm 3 loại. ---
Cấu tạo :
1.Cacte dầu;
2. lưới lọc dầu;
3. Bơm dầu;
4. Van an toàn bơm dầu;
5. Bầu lọc dầu;
6. Van khống chế lượng dầu qua két;
7. Két làm mát dầu;
8. Đồng hồ báo áp suất dầu;
9. Đường dầu chính;
10. Đường dầu bôi trơn trục khuỷu;
11. Đường dầu bôi trơn trục cam;
12. Đường dầu bôi trơn các bộ phận khác.
Nhiệm vụ :
Đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của các hi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng tuổi thọ các chi tiết.
Cấu tạo động cơ đốt trong
1. Cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền
2. Cơ cấu phân phối khí
3. Hệ thống bôi trơn
Hệ thống bôi trơn
Bôi trơn bằng vung té
Bôi trơn bằng cưỡng bức
Bôi trơn bằng pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu
Phân loại
Hệ thống làm mát
Cấu tạo :
Thân máy
Nắp máy
Đường nước nóng ra khỏi động cơ
Van hằng nhiệt
Két nước
Giàn ống của két nước
Quạt gió
Ống nước nối tắt về nước
Puli và đai truyền
Bơm nước
Ống phân phối nước lạnh
Nhiệm vụ :
Giữ cho nhiệt độ của các chi tiết không vượt quá giới hạn cho phép
Cấu tạo động cơ đốt trong
2. Cơ cấu phân phối khí
1. Cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền
3. Hệ thống bôi trơn
4. Hệ thống làm mát
Hệ thống làm mát bằng nước
Hệ thống làm mát bằng không khí
Hệ thống làm mát bằng không khí
Cấu tạo :
1. Quạt gió 2. Cánh tản nhiệt 3. Tấm hướng gió 4. Vỏ bọc 5. Cửa thoát gió
Ví dụ/ Đây là hệ thống làm mát của máy bơm nước ---
Cấu tạo động cơ đốt trong
1. Cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền
2. Cơ cấu phân phối khí
3. Hệ thống bôi trơn
4. Hệ thống làm mát
5. Hệ thống cung cấp nhiên liệu
Hệ thống cung cấp nhiên liệu
Nhiệm vụ :
Cung cấp hòa khí sạch vào xilanh động cơ, lượng và tỉ lệ hòa khí phải phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ
Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí
Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng vòi phun
Cấu tạo
Thùng xăng
Bồn lọc xăng
Bơm xăng
Bộ chế hòa khí
Bầu lọc khí
Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng vòi phun
Cấu tạo
Bình nhiên liệu
Bơm nhiên liệu
Lọc nhiên liệu
Bộ điều áp nhiên liệu
Kim phun
Nắp bình nhiên liệu
Cấu tạo động cơ đốt trong
1. Cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền
2. Cơ cấu phân phối khí
3. Hệ thống bôi trơn
4. Hệ thống làm mát
5. Hệ thống cung cấp nhiên liệu
6. Hệ thống khởi động
Hệ thống khởi động
Nhiệm vụ :
Hệ thống khởi động có nhiệm vụ làm quay trục khuỷu của động cơ đến một tốc độ nhất định để động cơ tự nổ máy được
Hệ thống khởi động bằng tay
Hệ thống khởi động bằng động cơ điện
Hệ thống khởi động bằng khí nén
Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ
Hệ thống khởi động bằng động cơ điện
Cấu tạo
3. Lõi thép
4.Thanh kéo
5. Cần gạt
1. Động cơ điện
8. Bánh đà
9. Trục khuỷu
6. Khớp truyền động
7. Đầu trục rôto
2. Lò xo
Okay, vậy là chúng ta đã hoàn tất tìm hiểu về cấu tạo động cơ đốt trong qua 6 bộ phận chính.
Cùng điểm lại 6 bộ phận đó nào.
Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
Hệ thống khởi động
Hệ thống làm mát
Hệ thống bôi trơn
Hệ thống cung cấp nhiên liệu
Cơ cấu phân phối khí
1
4
6
2
3
5
Tổng kết
Câm on Ms. Th?a xinh d?p vă everyone
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Phương Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)