Bài 23. Cơ cấu dân số
Chia sẻ bởi Trầm Hoàng Vân |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Cơ cấu dân số thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
I/ CƠ CẤU SINH HỌC:
1/ Cơ cấu dân số theo giới:
+ Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân.
TNN = DNAM/DNU
TNN : Tỷ số giới tính
DNAM : Dân số nam
DNU : Dân số nữ
+ Cơ cấu dân số theo giới có sự biến động theo thời gian và có sự khác nhau giữa các nước, các khu vực
2/ Cơ cấu dân số theo tuổi:
+ Là sự tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định.
+ Dân số thường được chia thành 3 nhóm tuổi chính (SGK)
+ Sự phân chia cơ cấu dân số già hay trẻ tuỳ thuộc vào tỷ lệ của từng nhóm tuổi trong cơ cấu dân số. Các nước đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ, các nước phát triển có cơ cấu dân số già.
+ Tháp dân số là biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo tuổi và giới.
+ 3 kiểu tháp dân số cơ bản (SGK).
+ Tháp dân số cho biết những đặc trưng cơ bản về dân số như cơ cấu tuổi, giới, tỷ suất sinh, tử, gia tăng dân số, tuổi thọ trung bình…
II/ CƠ CẤU XÃ HỘI CỦA DÂN SỐ:
1/ Cơ cấu dân số theo lao động:
a/ Nguồn lao động:
+ Nguồn lao động bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi từ 15 tuổi trở lên có khả năng tham gia lao động.
+ Nguồn lao động được chia thành 2 nhóm: nhóm dân số hoạt động kinh tế và nhóm dân số không hoạt động kinh tế
b/ Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế:
+ Được phân chia dựa trên sự phân chia nền kinh tế theo 3 khu vực (SGK)
+ Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế có sự khác nhau giữa các nước
- Các nước đang phát triển có tỷ lệ lao động ở khu vực I cao nhất
+ Các nước phát triển có tỷ lệ lao động ở khu vực 3 cao nhất
2/ Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá:
- Căn cứ: Tỷ lê người biết chữ (từ 15 tuổi trở lên) và số năm đi học của những người từ 25 tuổi trở lên
+ Các nước phát triển có tỷ lệ người biết chữ và số năm đi học cao nhất, thấp nhất là các nước kém phát triển.
1/ Cơ cấu dân số theo giới:
+ Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân.
TNN = DNAM/DNU
TNN : Tỷ số giới tính
DNAM : Dân số nam
DNU : Dân số nữ
+ Cơ cấu dân số theo giới có sự biến động theo thời gian và có sự khác nhau giữa các nước, các khu vực
2/ Cơ cấu dân số theo tuổi:
+ Là sự tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định.
+ Dân số thường được chia thành 3 nhóm tuổi chính (SGK)
+ Sự phân chia cơ cấu dân số già hay trẻ tuỳ thuộc vào tỷ lệ của từng nhóm tuổi trong cơ cấu dân số. Các nước đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ, các nước phát triển có cơ cấu dân số già.
+ Tháp dân số là biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo tuổi và giới.
+ 3 kiểu tháp dân số cơ bản (SGK).
+ Tháp dân số cho biết những đặc trưng cơ bản về dân số như cơ cấu tuổi, giới, tỷ suất sinh, tử, gia tăng dân số, tuổi thọ trung bình…
II/ CƠ CẤU XÃ HỘI CỦA DÂN SỐ:
1/ Cơ cấu dân số theo lao động:
a/ Nguồn lao động:
+ Nguồn lao động bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi từ 15 tuổi trở lên có khả năng tham gia lao động.
+ Nguồn lao động được chia thành 2 nhóm: nhóm dân số hoạt động kinh tế và nhóm dân số không hoạt động kinh tế
b/ Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế:
+ Được phân chia dựa trên sự phân chia nền kinh tế theo 3 khu vực (SGK)
+ Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế có sự khác nhau giữa các nước
- Các nước đang phát triển có tỷ lệ lao động ở khu vực I cao nhất
+ Các nước phát triển có tỷ lệ lao động ở khu vực 3 cao nhất
2/ Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá:
- Căn cứ: Tỷ lê người biết chữ (từ 15 tuổi trở lên) và số năm đi học của những người từ 25 tuổi trở lên
+ Các nước phát triển có tỷ lệ người biết chữ và số năm đi học cao nhất, thấp nhất là các nước kém phát triển.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trầm Hoàng Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)