Bài 23. Cơ cấu dân số
Chia sẻ bởi Phạm Hải Bình |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Cơ cấu dân số thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 26
Hai
Về kiến thức
Hiểu và phân biệt các loại cơ cấu dân số cơ bản như cơ cấu dân số theo tuổi già và giới, cơ cấu theo lao động và trình độ văn hóa.
Nhận biết được ảnh hưởng của cơ cấu dân số đến sự phát triển dân số và phát triển kinh tế - xã hội.
Biết cách phân chia dân số theo nhóm tuổi và cách biểu hiện tháp tuổi.
I – Cơ cấu sinh học
Hoạt động 1: Nhóm (15’)
Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, căn cứ vào SGK thảo luận về các nội dung sau:
Nhóm 1 : Cơ cấu dân số theo giới là gì? Trình bày cách tính cơ cấu dân số theo giới.
Nhóm 2 : Cơ cấu dân số theo giới giữa các nước phát triển và đang phát triển có gì khác nhau, tại sao?
Nhóm 3 : Tại sao nước ta tỉ lệ nữ trong dân số cao hơn tỉ lệ nam?
Nhóm 4 : Cơ cấu dân số theo giới có ảnh hưởng như thế nào đến việc phát triển kinh tế và tổ chức đời sống xã hội của các nước?
1. Cơ cấu dân số theo giới
Biểu thị tương quan giữa giới nam so với nữ hoặc so với tổng số dân (đơn vị tính là %).
* theo công thức : Tnn = Dnam/ Dnữ
Tnn (Tỉ số giới tính), Dnam (Dân số nam), Dnữ (Dân số nữ)
Cơ cấu dân số theo giới có sự khác nhau giữa các quốc gia:
+ Các nước phát triển, tỉ lệ nữ nhiều hơn nam
+ Các nước đang phát triển ngược lại.
*nguyên nhân:Do trình độ, tai nạn, tuổi thọ...
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
Là sự tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định.
Dân số thường được chia thành 3 nhóm tuổi (SGK trang 89).
Căn cứ vào 3 nhóm tuổi chia dân số các quốc gia thành hai nhóm; dân số già và dân số trẻ.
Dựa vào bảng số liệu, so sánh tỉ lệ các nhóm tuổi trong cơ cấu dân số trẻ và cơ cấu dân số già.
Nhóm 1: DS già <25% ; DS trẻ > 35%
Nhóm 2: DS già >15%; DS trẻ <10%
Cả 2 nhóm Cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển kinh tế-xã hội?
Nhóm 3: Có mấy loại tháp tuổi cơ bản, mô tả các kiểu tháp tuổi đó.
Nhóm 4: Nêu những đặc trưng cơ bản của dân số được thể hiện ở từng tháp tuổi.
Căn cứ vào 3 nhóm tuổi chia dân số các quốc gia thành hai nhóm; dân số già và dân số trẻ.
Tháp dân số là biểu hiện cơ cấu dân số theo tuổi và giới. Tháp dân số cho biết những đặc trưng cơ bản về dân số như; cơ cấu tuổi, giới; tỉ suất sinh, tử; gia tăng dân số, tuổi thọ trung bình…
Có 3 kiểu tháp dân số cơ bản.
+ Kiểu mở rộng: ®¸y më réng, ®Ønh nhän, sên tho¶i thÓ hiÖn sinh cao, tuæi thä TB thÊp d©n sè t¨ng nhanh
+ Kiểu thu hẹp: ph×nh to ë gi÷a thu hÑp ë 2 phÝa ®Ønh ch©n thÓ hiÖn sự chuyÓn tiÕp tõ d©n sè trÎ sang giµ
+ Kiểu ổn định: hÑp ë ®¸y réng h¬n ë ®Ønh thÓ hiÖn d©n sè æn ®Þnh c¶ quy m« vµ c¬ cÊu
II- CƠ CẤU XÃ HỘI
Hoạt động 2: Các nhân (10’)
Bước 1: GV yêu cầu HS căn cứ vào SGK, và những hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau:
Phân biệt dân số hoạt động kinh tế và dân số không hoạt động kinh tế ?
Cơ cấu dân số hoạt động theo khu vực kinh tế được phân chia như thế nào? Dựa vào biểu đồ hình 23.2, nhận xét về cơ cấu dân số giữa các nước phát triển và đang phát triển ?
Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức.
1- Cơ cấu dân số theo lao động
a) Nguồn lao động
Bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi lao động từ 15 tuổi trở lên có khả năng tham gia lao động.
Nguồn lao động được chia thành 2 nhóm; nhóm dân số hoạt động kinh tế và nhóm dân số không hoạt động kinh tế.
b) Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế
Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế được chia thành 3 khu vực, phản ánh trình độ phát triển kinh tế-xã hội của một quốc gia.
Dân số họat động kinh tế có sự khác nhau giữa các quốc gia:
+ Các nước phát triển có tỉ lệ lao động ở khu vực I rất thấp, khu vực III rất cao (trên 70%).
+ Các nước đang phát triển tỉ lệ lao độ trong khu vực I còn cao.
Hoạt động 3: Cả lớp (6’)
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và dựa vào những hiểu biết của mình, trả lời các câu hỏi:
Để xác định cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa phải dựa vào những căn cứ nào?
- So sánh và rút ra nhận xét về tỉ lệ biết chữ, năm đi học của các nhóm nước trên thế giới
2- Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa
Căn cứ vào tỉ lệ người biết chữ (từ 15 tuổi trở lên) và số năm đi học của những người từ 25 tuổi trở lên.
- Các nước phát triển có tỉ lệ người biết chữ và số năm đi học cao nhất, thấp nhất là các nước kém phát triển.
Hai
Về kiến thức
Hiểu và phân biệt các loại cơ cấu dân số cơ bản như cơ cấu dân số theo tuổi già và giới, cơ cấu theo lao động và trình độ văn hóa.
Nhận biết được ảnh hưởng của cơ cấu dân số đến sự phát triển dân số và phát triển kinh tế - xã hội.
Biết cách phân chia dân số theo nhóm tuổi và cách biểu hiện tháp tuổi.
I – Cơ cấu sinh học
Hoạt động 1: Nhóm (15’)
Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, căn cứ vào SGK thảo luận về các nội dung sau:
Nhóm 1 : Cơ cấu dân số theo giới là gì? Trình bày cách tính cơ cấu dân số theo giới.
Nhóm 2 : Cơ cấu dân số theo giới giữa các nước phát triển và đang phát triển có gì khác nhau, tại sao?
Nhóm 3 : Tại sao nước ta tỉ lệ nữ trong dân số cao hơn tỉ lệ nam?
Nhóm 4 : Cơ cấu dân số theo giới có ảnh hưởng như thế nào đến việc phát triển kinh tế và tổ chức đời sống xã hội của các nước?
1. Cơ cấu dân số theo giới
Biểu thị tương quan giữa giới nam so với nữ hoặc so với tổng số dân (đơn vị tính là %).
* theo công thức : Tnn = Dnam/ Dnữ
Tnn (Tỉ số giới tính), Dnam (Dân số nam), Dnữ (Dân số nữ)
Cơ cấu dân số theo giới có sự khác nhau giữa các quốc gia:
+ Các nước phát triển, tỉ lệ nữ nhiều hơn nam
+ Các nước đang phát triển ngược lại.
*nguyên nhân:Do trình độ, tai nạn, tuổi thọ...
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
Là sự tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định.
Dân số thường được chia thành 3 nhóm tuổi (SGK trang 89).
Căn cứ vào 3 nhóm tuổi chia dân số các quốc gia thành hai nhóm; dân số già và dân số trẻ.
Dựa vào bảng số liệu, so sánh tỉ lệ các nhóm tuổi trong cơ cấu dân số trẻ và cơ cấu dân số già.
Nhóm 1: DS già <25% ; DS trẻ > 35%
Nhóm 2: DS già >15%; DS trẻ <10%
Cả 2 nhóm Cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển kinh tế-xã hội?
Nhóm 3: Có mấy loại tháp tuổi cơ bản, mô tả các kiểu tháp tuổi đó.
Nhóm 4: Nêu những đặc trưng cơ bản của dân số được thể hiện ở từng tháp tuổi.
Căn cứ vào 3 nhóm tuổi chia dân số các quốc gia thành hai nhóm; dân số già và dân số trẻ.
Tháp dân số là biểu hiện cơ cấu dân số theo tuổi và giới. Tháp dân số cho biết những đặc trưng cơ bản về dân số như; cơ cấu tuổi, giới; tỉ suất sinh, tử; gia tăng dân số, tuổi thọ trung bình…
Có 3 kiểu tháp dân số cơ bản.
+ Kiểu mở rộng: ®¸y më réng, ®Ønh nhän, sên tho¶i thÓ hiÖn sinh cao, tuæi thä TB thÊp d©n sè t¨ng nhanh
+ Kiểu thu hẹp: ph×nh to ë gi÷a thu hÑp ë 2 phÝa ®Ønh ch©n thÓ hiÖn sự chuyÓn tiÕp tõ d©n sè trÎ sang giµ
+ Kiểu ổn định: hÑp ë ®¸y réng h¬n ë ®Ønh thÓ hiÖn d©n sè æn ®Þnh c¶ quy m« vµ c¬ cÊu
II- CƠ CẤU XÃ HỘI
Hoạt động 2: Các nhân (10’)
Bước 1: GV yêu cầu HS căn cứ vào SGK, và những hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau:
Phân biệt dân số hoạt động kinh tế và dân số không hoạt động kinh tế ?
Cơ cấu dân số hoạt động theo khu vực kinh tế được phân chia như thế nào? Dựa vào biểu đồ hình 23.2, nhận xét về cơ cấu dân số giữa các nước phát triển và đang phát triển ?
Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức.
1- Cơ cấu dân số theo lao động
a) Nguồn lao động
Bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi lao động từ 15 tuổi trở lên có khả năng tham gia lao động.
Nguồn lao động được chia thành 2 nhóm; nhóm dân số hoạt động kinh tế và nhóm dân số không hoạt động kinh tế.
b) Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế
Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế được chia thành 3 khu vực, phản ánh trình độ phát triển kinh tế-xã hội của một quốc gia.
Dân số họat động kinh tế có sự khác nhau giữa các quốc gia:
+ Các nước phát triển có tỉ lệ lao động ở khu vực I rất thấp, khu vực III rất cao (trên 70%).
+ Các nước đang phát triển tỉ lệ lao độ trong khu vực I còn cao.
Hoạt động 3: Cả lớp (6’)
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và dựa vào những hiểu biết của mình, trả lời các câu hỏi:
Để xác định cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa phải dựa vào những căn cứ nào?
- So sánh và rút ra nhận xét về tỉ lệ biết chữ, năm đi học của các nhóm nước trên thế giới
2- Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa
Căn cứ vào tỉ lệ người biết chữ (từ 15 tuổi trở lên) và số năm đi học của những người từ 25 tuổi trở lên.
- Các nước phát triển có tỉ lệ người biết chữ và số năm đi học cao nhất, thấp nhất là các nước kém phát triển.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hải Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)