Bài 23. Cơ cấu dân số

Chia sẻ bởi Nguyễn Ưu | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Cơ cấu dân số thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Kính chúc các thầy giáo, cô giáo, các em học sinh sức khỏe và tràn đầy hạnh phúc.
Trường THPT LÊ TRUNG đình
Hồ Thị Quỳnh Giang
L ớ p 1 0
B a n c ơ b ả n
Hoạt động 1 : CÁ NHÂN – CẶP
I. CƠ CẤU SINH HỌC :
1. Cơ cấu dân số theo giới :
Dựa vào mục I.1 em hãy cho biết : Cơ cấu dân số theo giới được hiểu như thế nào?
Được biểu thị bằng hai công thức sau :
Trong đó : TNN : Tỉ số giới tính.
D nam : Dân số nam.
D nữ : Dân số nữ.
Hoặc
Trong đó : T nam : Tỉ lệ nam giới.
D nam : Dân số nam.
D tb : Tổng số dân.
Là biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân (%).
Ví dụ : Dân số Việt Nam năm 2004 là 82,07 triệu người, trong đó số nam là 40,33 triệu, số nữ là 41,74 triệu. Hãy tính tỉ số giới tính và tỉ lệ nam trong tổng số dân?
Cách tính :
- Tỉ số giới tính =
(Nghĩa là trung bình cứ 100 nữ thì có 96,6 nam).
- Tỉ lệ nam trong tổng số dân =
(Nghĩa là tỉ lệ nam chiếm 49,14% trong tổng số dân).
LIÊN HỆ :
* Có sự biến động theo thời gian.

* Có sự khác nhau giữa các nước, các khu vực.

Cơ cấu dân số theo giới :

Cơ cấu dân số theo giới có ảnh hưởng như thế nào đến việc :
Phát triển kinh tế.
Tổ chức đời sống xã hội của các nước.
?

Đối với kinh tế :



Tổ chức sản
xuất xã hội :
Phát triển và phân bố sản xuất theo ngành nghề phù hợp với thể trạng, tâm sinh lý của mỗi giới.

Tổ chức sản xuất xã hội theo lối sống, sở thích thị hiếu của từng giới.

Hoạt động 2 : CÁ NHÂN – CẶP
2. Cơ cấu dân số theo tuổi :
Dựa vào mục I.2 em hãy cho biết : Cơ cấu dân số theo tuổi là gì? Ý nghĩa của nó và được phân chia như thế nào?
Là tập hợp những nhóm người được sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định.
Ý nghĩa : Thể hiện tổng hợp tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia.
Dưới tuổi lao động
0 – 14 tuổi
Trong tuổi lao động 15-59 tuổi (hoặc đến 64 tuổi)
Trên tuổi lao động 60 tuổi (hoặc 65 tuổi trở lên)
Bảng phân biệt nước có dân số trẻ và nước có dân số già
Cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển kinh tế - xã hội?
Các nước đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ.

Các nước phát triển có cơ cấu dân số già...
Ví dụ:
Việt Nam, Ấn Độ, Bôt-xoa-na,…


Anh, Pháp, Nhật Bản,…
?
Cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.
Hoạt động 3 : THEO NHÓM
Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận
+ Nhóm I – Kiểu tháp mở rộng.
+ Nhóm II – Kiểu tháp thu hẹp.
+ Nhóm III – Kiểu tháp ổn định.
Dựa vào hình 23.1 – Các kiểu tháp dân số cơ bản
Các nhóm hãy cho biết các đặc điểm sau của từng tháp tuổi :
1. Đáy tháp.
2. Đỉnh tháp.
3. Đặc điểm.

NHÓM I
NHÓM II
NHÓM III
Hình 23.1 – Các kiểu tháp dân số cơ bản
PHIẾU HỌC TẬP
Rộng
Nhọn
Tỉ suất sinh cao, dân số tăng nhanh, tuổi thọ thấp
Hẹp
Tương đối nhọn
Tỉ suất sinh đang giảm, dân số đang chuyển từ già sang trẻ.
Rất hẹp
Mở rộng
Tỉ suất sinh thấp, tuổi thọ cao
Mở rộng
Thu hẹp
Ổn định
NHÓM I
NHÓM II
NHÓM III
Hoạt động 4 : CÁ NHÂN
II. CƠ CẤU XÃ HỘI :
1. Cơ cấu dân số theo lao động :
a. Nguồn lao động :
Nguồn lao động bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi qui định có khả năng tham gia lao động.
Dựa vào mục II – 1- a trong SGK em hãy cho biết :
Nguồn lao động là gì ?
Nó bao gồm những bộ phận nào ?
Cho ví dụ từng bộ phận.
Người có việc làm ổn đinh,
có việc làm tạm thời; Những người có nhu cầu lao động nhưng chưa có việc làm.
Học sinh, sinh viên, người nội trợ và những người thuộc tình trạng khác không tham gia lao động.
Dân số
hoạt động kinh tế
Dân số không
hoạt động kinh tế
b. Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế :
KHU VỰC I
Công nghiệp
Xây dựng
KHU VỰC II
KHU VỰC III
Nông nghiệp
Lâm nghiệp
Ngư nghiệp
Dịch vụ
Ý nghĩa :
- Phản ánh trỡnh độ phát triển kinh tế-xã hội.
ẤN ĐỘ
BRA - XIN
ANH
Hình 23.2 – Biểu đồ cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Ấn Độ, Bra – xin và Anh năm 2000.
Dựa vào hình 23.2, em hãy so sánh cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Ấn Độ, Bra-xin và Anh năm 2000?
- Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế có sự khác nhau gi?a các nước.
+ Các nước đang phát triển : KV I cao nhất.
+ Các nước phát triển : KV III cao nhất.
2. Cơ cấu dân số theo trỡnh độ van hoá :
- Phản ánh trình độ dân trí và học vấn của dân cư.
- Dánh giá chất lượng cuộc sống.
Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa cho ta biết điều gì?
- Tiờu chớ :
+ Tỉ lệ người biết ch? (Từ 15 tuổi trở lên).
+ Số nam đi học (Từ 25 tuổi trở lên).
Xác định cơ cấu dân số dựa vào các tiêu chí nào?
TỈ LỆ BIẾT CHỮ VÀ SỐ NĂM ĐẾN TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI, NĂM 2000
Dựa vào bảng trên, em hãy nhận xét về tỉ lệ người biết chữ và số năm đi học của các nhóm nước?
- Các nước phát triển : Tỉ lệ người biết ch? và số nam đi học cao nhất.
- Các nước kém phát triển : Tỉ lệ người biết ch? và số nam đi học thấp nhất.
Ví dụ : Sự chênh lệch về tỉ lệ người biết chữ ở một số nước :
Ca - na - đa, Đan Mạch, Phần Lan…100%
Việt Nam : 94%...
Băng - la - đét : 40%,
Buốc - ki – na, Pha - xô : 22%,
Cam - pu - chia 48,5%,
Ni - giê : 14,5%...
CỦNG CỐ
Em hãy chọn một đáp án đúng nhất trong mỗi câu hỏi trắc nghiệm dưới đây :
Cơ cấu dân số theo giới ảnh hưởng đến :
a. Phân bố sản xuất.
b. Tổ chức đời sống xã hội.
c. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
d. Tất cả đều đúng.
2. Thể hiện tổng hợp các đặc điểm về tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia là ý nghĩa quan trọng của :
a. Cơ cấu dân số theo giới.
b. Cơ cấu dân số theo độ tuổi.
c. Cơ cấu dân số theo lao động.
d. Cơ cấu dân số theo khu vực kinh tế.
3. Kiểu tháp tuổi mở rộng cho biết đặc điểm một nước có :
a. Tỉ suất sinh thấp và ổn định trong nhiều năm.
b. Tỉ suất sinh cao, tỉ suất tử cao, tuổi thọ trung bình thấp.
c. Tỉ lệ dân số ở nhóm tuổi già khá đông, tuổi thọ trung bình cao.
d. Tỉ suất sinh cao, tỉ suất tử thấp, dân số tăng nhanh.
4. Chỉ tiêu để xác định cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá là :
a. Số người tốt nghiệp phổ thông và số năm đi học của những người từ 25 tuổi trở lên.
b. Số người tốt nghiệp phổ thông và tỉ lệ người biết chữ (từ 15 tuổi trở lên).
c. Tỉ lệ người biết chữ (từ 15 tuổi trở lên) và số năm đến trường (từ 25 tuổi trở lên).
d. Tỉ lệ người biết chữ (từ 15 tuổi trở lên) và tỉ lệ tốt nghiệp phổ thông của những người từ 25 tuổi trở lên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ưu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)