Bài 23. Cơ cấu dân số

Chia sẻ bởi Đặng Thị Mỹ Ngọc | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Cơ cấu dân số thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

WELCOME TO OUR CLASS!!
10A5
Bài 23
CƠ CẤU
DÂN SỐ
NỘI DUNG CHÍNH

CẤU

HỘI
CƠ CẤU DÂN SỐ

CẤU
SINH
HỌC
NỘI DUNG CHÍNH
Cơ cấu dân số theo giới
1
Cơ cấu dân số theo tuổi
2
Cơ cấu dân số theo lao động
3
Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa
4
CƠ CẤU DÂN SỐ

Cơ cấu dân số là sự phân chia toàn bộ dân số thành các bộ phận khác nhau theo một số tiêu chí nhất định.
I./ CƠ CẤU SINH HỌC
1./ Cơ cấu dân số theo giới:
- Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. (Đv: %)

DNam Trong đó:
TNN = - TNN : Tỉ số giới tính
DNữ - DNam: Dân số nam
- DNữ : Dân số nữ
I./ CƠ CẤU SINH HỌC

Ngoài ra ta còn có thể sử dụng công thức:
Dnam Trong đó:
TNam = - Tnam : Tỉ lệ nam giới
Dtb - Dtb : Tổng dân số

I./ CƠ CẤU SINH HỌC

Ví Dụ: Tính tới 0h ngày 01/04/2009, tổng dân số Việt Nam là 85.789.573 người, trong đó có 42.483.378 nam và 43.306.195 nữ. Hãy cho biết tỉ số giới tính và tỉ lệ nam giới trong tổng số dân?

I./ CƠ CẤU SINH HỌC
VD: Tổng dân số: 85.789.573 người
Nam : 42.483.378 người
Nữ : 43.306.195 người
42.483.378
* Tỉ số giới tính = .100=98%
43.306.195
42.483.378
* Tỉ lệ nam giới = .100=49.5%
85.789.573
I./ CƠ CẤU SINH HỌC
Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước, từng khu vực.
Ở những nước phát triển, nữ nhiều hơn nam; ngược lại, ở các nước đang phát triển, nam nhiều hơn nữ.
Nguyên nhân chủ yếu:
Trình độ phát triển kinh tế - xã hội
Tai nạn
Tuổi thọ trung bình
Chuyển cư
I./ CƠ CẤU SINH HỌC

Cơ cấu theo giới có ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội và hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia.
I./ CƠ CẤU SINH HỌC
2./ Cơ cấu dân số theo tuổi:
Cơ cấu dân số theo tuổi là sự tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định.
Có ý nghĩa quan trọng, thể hiện tổng hợp tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia.
I./ CƠ CẤU SINH HỌC
Nhóm dưới tuổi lao động
0 – 14 tuổi
Nhóm tuổi lao động
15 – 59 tuổi (hoặc 64 tuổi)
Nhóm trên tuổi lao động
60 tuổi (hoặc 65 tuổi) trở lên
Cơ cấu dân số theo tuổi
I./ CƠ CẤU SINH HỌC
Có thể phân biệt những nước có dân số trẻ và dân số già dựa vào bảng sau:
I./ CƠ CẤU SINH HỌC
Cơ cấu dân số trẻ:
Thuận lợi:
Nguồn nhân lực dồi dào.
đảm bảo lực lượng lao động để phát triển kinh tế cho đất nước.
Khó khăn:
Các vấn đề xã hội, nhu cầu về giáo dục, chăm sóc sức khỏe…
Nhu cầu việc làm đòi hỏi kinh tế phát triển
=> Các nước đang phát triển
I./ CƠ CẤU SINH HỌC
Cơ cấu dân số già:
Thuận lợi:
Tỉ lệ phụ thuộc thấp.
Giảm tỉ lệ thất nghiệp, thiếu lao động…
Hạn chế được nguy cơ bùng nổ dân số.
Khó khăn:
Đòi hỏi nền tảng vững chắc về kinh tế và an sinh xã hội.
Nguy cơ suy giảm dân số => phải có những chính sách phù hợp để ổn định dân số.
=> Các nước phát triển


I./ CƠ CẤU SINH HỌC
Để nghiên cứu cơ cấu sinh học, người ta thường sử dụng tháp dân số (hay tháp tuổi)
Nhìn chung có 3 kiểu tháp dân số cơ bản sau:
Kiểu mở rộng
Kiểu thu hẹp
Kiểu ổn định
I./ CƠ CẤU SINH HỌC
Kiểu mở rộng:
Đặc điểm:
Đáy rộng
Đỉnh nhọn
Cạnh thoai thoải.
Thể hiện:
Tỉ suất sinh cao
Trẻ em đông
Tuổi thọ TB thấp
Dân số tăng nhanh

I./ CƠ CẤU SINH HỌC
Kiểu thu hẹp:
Đặc điểm:
Phình to ở giữa
Đáy và đỉnh thu hẹp
Thể hiện:
Sự chuyển tiếp từ dân số trẻ sang dân số già
Tỉ suất sinh giảm nhanh
Trẻ em ít
Dân số có xu hướng giảm

I./ CƠ CẤU SINH HỌC
Kiểu ổn định:
Đặc điểm:
Đáy hẹp
Đỉnh mở rộng
Thể hiện:
Tỉ suất sinh thấp
Tỉ suất tử thấp ở nhóm trẻ, cao ở nhóm già.
Tuổi thọ TB cao
Dân số ổn định về cả qui mô và cơ cấu

II./ CƠ CẤU XÃ HỘI:

1./ Cơ cấu dân số theo lao động:
- Cơ cấu dân số theo lao động cho biết nguồn lao động và dân số hoạt động theo khu vực kinh tế.
II./ CƠ CẤU XÃ HỘI:
Nguồn lao động bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi qui định có khả năng tham gia lao động.
Nhóm dân số hoạt động kinh tế:
Có việc làm ổn định
Có việc làm tạm thời
Có nhu cầu lao động nhưng chưa có việc làm.
Nhóm dân số không hoạt động kinh tế:
Học sinh, sinh viên, nội trợ
Không có khả năng tham gia lao động

II./ CƠ CẤU XÃ HỘI:
Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế:
II./ CƠ CẤU XÃ HỘI:
ẤN ĐỘ BRA – XIN ANH
Biểu đồ cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế năm 2000
II./ CƠ CẤU XÃ HỘI:
Biểu đồ cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Việt Nam năm 2000
II./ CƠ CẤU XÃ HỘI:
Xu hướng chung của nền kinh tế toàn cầu hiện nay là chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên tỉ trọng lao động trong các khu vực kinh tế có sự thay đổi:
Các nước đang phát triển: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.
Các nước phát triển: giảm tỉ trọng khu vực I và II, tăng tỉ trọng khu vực III.
II./ CƠ CẤU XÃ HỘI:
2./ Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa
Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa phản ánh trình độ dân trí và học vấn của dân cư đồng thời cũng là một tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sống của một quốc gia.
Chỉ tiêu đánh giá trình độ văn hóa:
Tỉ lệ người biết chữ (từ 15 tuổi trở lên)
Số năm đi học của những những người từ 25 tuổi trở lên.
II./ CƠ CẤU XÃ HỘI:
Tỉ lệ biết chữ (15 tuổi trở lên) và số năm đến trường (25 tuổi trở lên) trên thế giới năm 2000
II./ CƠ CẤU XÃ HỘI:

Văn hóa-Giáo dục là nhân tố cơ bản trong sự phát triển bền vững của một đất nước.
Góp phần giảm sự sinh và giảm mức tử vong của con người.
Nâng cao chất lượng dân số.
II./ CƠ CẤU XÃ HỘI:
Số lượng học sinh trong các năm học ở Việt Nam (nghìn hs)
II./ CƠ CẤU XÃ HỘI:
Tỉ lệ nữ trong các trường học ở Việt Nam năm 2005-2006
II./ CƠ CẤU XÃ HỘI:
Việt Nam năm 2000 có 94% số người từ 15 tuổi trở lên biết chữ, số năm đến trường là 7.3 năm.
Việt Nam nằm trong những nước có tỷ lệ người lớn biết chữ cao (80-97%) và có khả năng đạt được mục tiêu về xóa mù chữ cho người đang độ tuổi trưởng thành vào năm 2015.
=> Có lợi thế trở thành điểm thu hút đầu tư hấp dẫn.
II./ CƠ CẤU XÃ HỘI:

Một số chỉ tiêu về giáo dục năm 2010:
Đạt mục tiêu phổ cập giáo dục và nâng cao chất lượng giáo dục.
Số tỉnh đạt chuẩn phổ cập THCS: 63 tỉnh
Tuyển mới Đại học, Cao đẳng tăng 12%
Trung cấp chuyên nghiệp tăng 15%
Cao đẳng nghề và trung cấp nghề tăng 17%
II./ CƠ CẤU XÃ HỘI:
CƠ CẤU DÂN SỐ


Ngoài ra còn có các loại cơ cấu dân số khác như: cơ cấu dân số theo dân tộc, tôn giáo, mức sống…
CỦNG CỐ
A
B
C
D
Cơ cấu theo giới và Cơ cấu theo tuổi
Trong các cơ cấu dân số, loại cơ cấu quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế-xã hội của một quốc gia là:
Cơ cấu theo lao động và Cơ cấu theo trình độ VH
Cơ cấu theo lao động và Cơ cấu theo tuổi
Cơ cấu theo giới và Cơ cấu theo trình độ VH
HAVE A NICE DAY!
THANK YOU!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Mỹ Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)