Bài 23. Cơ cấu dân số
Chia sẻ bởi Viet Cuong |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Cơ cấu dân số thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
LỚP 1O
TRƯỜNG CẤP 2-3 PHÚ QUỚI
TRƯỜNG CẤP 2-3 PHÚ QUỚI
Hân hoan chào mừng quý thầy cô
Tuần 13
Tiết 26
CƠ CẤU DÂN SỐ
Bài 23
Hiểu và phân biệt các loại cơ cấu dân số cơ bản như cơ cấu dân số theo tuổi già và giới, cơ cấu theo lao động và trình độ văn hóa.
Nhận biết được ảnh hưởng của cơ cấu dân số đến sự phát triển dân số và phát triển kinh tế - xã hội.
Biết cách phân chia dân số theo nhóm tuổi và cách biểu hiện tháp tuổi.
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
CƠ CẤU DÂN SỐ
I. CƠ CẤU SINH HỌC
CƠ CẤU DÂN SỐ
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
THẢO LUẬN NHÓM
CƠ CẤU DÂN SỐ
N1: Cơ cấu dân số theo giới là gì? Trình bày cách tính cơ cấu dân số theo giới.
N3: Tại sao nước ta tỉ lệ nữ trong dân số cao hơn tỉ lệ nam?
N4: Cơ cấu dân số theo giới có ảnh hưởng như thế nào đến việc phát triển kinh tế và tổ chức đời sống xã hội của các nước?
N2: Cơ cấu dân số theo giới giữa các nước phát triển và đang phát triển có gì khác nhau? Tại sao?
Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương quan giữa giới nam so với nữ hoặc so với tổng số dân (đơn vị tính là %).
Công thức: Tnn = Dnam/ Dnữ
Tnn (Tỉ số giới tính), Dnam (Dân số nam), Dnữ (Dân số nữ)
CƠ CẤU DÂN SỐ
I. CƠ CẤU SINH HỌC
1. Cơ cấu dân số theo giới
N1: Cơ cấu dân số theo giới là gì? Trình bày cách tính cơ cấu dân số theo giới.
a. Khái niệm
Cơ cấu dân số theo giới có sự khác nhau giữa các quốc gia:
+ Các nước phát triển, tỉ lệ nữ nhiều hơn nam
+ Các nước đang phát triển ngược lại.
- Nguyên nhân: Do trình độ, tai nạn, tuổi thọ,...
CƠ CẤU DÂN SỐ
I. CƠ CẤU SINH HỌC
1. Cơ cấu dân số theo giới
N2: Cơ cấu dân số theo giới giữa các nước phát triển và đang phát triển có gì khác nhau? Tại sao?
a. Khái niệm
b. Sự biến động của cơ cấu
N3: Tại sao nước ta tỉ lệ nữ trong dân số cao hơn tỉ lệ nam?
N4: Cơ cấu dân số theo giới có ảnh hưởng như thế nào đến việc phát triển kinh tế và tổ chức đời sống xã hội của các nước?
CƠ CẤU DÂN SỐ
I. CƠ CẤU SINH HỌC
1. Cơ cấu dân số theo giới
a. Khái niệm
b. Sự biến động của cơ cấu
c. Ảnh hưởng
CƠ CẤU DÂN SỐ
I. CƠ CẤU SINH HỌC
1. Cơ cấu dân số theo giới
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
Thế nào là cơ cấu dân số theo độ tuổi?
Là sự tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định.
Dân số thường được chia thành 3 nhóm tuổi.
Chia dân số các quốc gia thành hai nhóm; dân số già và dân số trẻ.
CƠ CẤU DÂN SỐ
I. CƠ CẤU SINH HỌC
1. Cơ cấu dân số theo giới
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
a. Khái niệm
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
THẢO LUẬN NHÓM
CƠ CẤU DÂN SỐ
Nhóm 1 và 2: Dựa vào bảng số liệu, so sánh tỉ lệ các nhóm tuổi trong cơ cấu dân số trẻ và cơ cấu dân số già. Cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển kinh tế-xã hội?
Nhóm 3: Có mấy loại tháp tuổi cơ bản, mô tả các kiểu tháp tuổi đó.
Nhóm 4: Nêu những đặc trưng cơ bản của dân số được thể hiện ở từng tháp tuổi.
CƠ CẤU DÂN SỐ
I. CƠ CẤU SINH HỌC
1. Cơ cấu dân số theo giới
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
a. Khái niệm
b. Ý nghĩa
Nhóm 1 và 2: Dựa vào bảng số liệu, so sánh tỉ lệ các nhóm tuổi trong cơ cấu dân số trẻ và cơ cấu dân số già. Cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển kinh tế-xã hội?
Tháp dân số là biểu hiện cơ cấu dân số theo tuổi và giới. Tháp dân số cho biết những đặc trưng cơ bản về dân số như; cơ cấu tuổi, giới; tỉ suất sinh, tử; gia tăng dân số, tuổi thọ trung bình…
CƠ CẤU DÂN SỐ
I. CƠ CẤU SINH HỌC
1. Cơ cấu dân số theo giới
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
Nhóm 3: Có mấy loại tháp tuổi cơ bản, mô tả các kiểu tháp tuổi đó.
a. Khái niệm
b. Ý nghĩa
c. Các kiểu tháp tuổi và ý nghĩa của tháp tuổi
Có 3 kiểu tháp dân số cơ bản.
+ Kiểu mở rộng.
+ Kiểu thu hẹp.
+ Kiểu ổn định.
I. CƠ CẤU SINH HỌC
1. Cơ cấu dân số theo giới
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
CƠ CẤU DÂN SỐ
Tháp dân số là biểu hiện cơ cấu dân số theo tuổi và giới. Tháp dân số cho biết những đặc trưng cơ bản về dân số như; cơ cấu tuổi, giới; tỉ suất sinh, tử; gia tăng dân số, tuổi thọ trung bình…
a. Khái niệm
b. Ý nghĩa
c. Các kiểu tháp tuổi và ý nghĩa của tháp tuổi
II- CƠ CẤU XÃ HỘI
CƠ CẤU DÂN SỐ
I. CƠ CẤU SINH HỌC
1. Cơ cấu dân số theo giới
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
1- Cơ cấu dân số theo lao động
Hoạt động 2: Cá nhân (10’)
Câu hỏi
1. Nguồn lao động là gì? Phân biệt dân số hoạt động kinh tế và dân số không hoạt động kinh tế ?
2. Cơ cấu dân số hoạt động theo khu vực kinh tế được phân chia như thế nào? Dựa vào biểu đồ hình 23.2, nhận xét về cơ cấu dân số giữa các nước phát triển và đang phát triển?
HS trình bày
CƠ CẤU DÂN SỐ
II- CƠ CẤU XÃ HỘI
I. CƠ CẤU SINH HỌC
1. Cơ cấu dân số theo giới
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
1- Cơ cấu dân số theo lao động
CƠ CẤU DÂN SỐ
1- Cơ cấu dân số theo lao động
II- CƠ CẤU XÃ HỘI
I. CƠ CẤU SINH HỌC
1. Cơ cấu dân số theo giới
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
a. Nguồn lao động
? Nguồn lao động là gì? Phân biệt dân số hoạt động kinh tế và dân số không hoạt động kinh tế ?
Bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi lao động từ 15 tuổi trở lên có khả năng tham gia lao động.
Nguồn lao động được chia thành 2 nhóm; nhóm dân số hoạt động kinh tế và nhóm dân số không hoạt động kinh tế.
CƠ CẤU DÂN SỐ
1- Cơ cấu dân số theo lao động
II- CƠ CẤU XÃ HỘI
I. CƠ CẤU SINH HỌC
1. Cơ cấu dân số theo giới
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
a. Nguồn lao động
CƠ CẤU DÂN SỐ
II- CƠ CẤU XÃ HỘI
I. CƠ CẤU SINH HỌC
1. Cơ cấu dân số theo giới
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
b. Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế
1- Cơ cấu dân số theo lao động
a. Nguồn lao động
? Cơ cấu dân số hoạt động theo khu vực kinh tế được phân chia như thế nào? Dựa vào biểu đồ hình 23.2, nhận xét về cơ cấu dân số giữa các nước phát triển và đang phát triển?
Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế được chia thành 3 khu vực, phản ánh trình độ phát triển kinh tế-xã hội của một quốc gia.
CƠ CẤU DÂN SỐ
II- CƠ CẤU XÃ HỘI
I. CƠ CẤU SINH HỌC
1. Cơ cấu dân số theo giới
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
b. Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế
1- Cơ cấu dân số theo lao động
a. Nguồn lao động
CƠ CẤU DÂN SỐ
CƠ CẤU DÂN SỐ
II- CƠ CẤU XÃ HỘI
I. CƠ CẤU SINH HỌC
1. Cơ cấu dân số theo giới
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
b. Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế
1- Cơ cấu dân số theo lao động
a. Nguồn lao động
Dân số họat động kinh tế có sự khác nhau giữa các quốc gia:
+ Các nước phát triển có tỉ lệ lao động ở khu vực I rất thấp, khu vực III rất cao (trên 70%).
+ Các nước đang phát triển tỉ lệ lao độ trong khu vực I còn cao.
CƠ CẤU DÂN SỐ
II- CƠ CẤU XÃ HỘI
I. CƠ CẤU SINH HỌC
1. Cơ cấu dân số theo giới
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
b. Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế
1- Cơ cấu dân số theo lao động
a. Nguồn lao động
Hoạt động 3: Cả lớp (6’)
? Để xác định cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa phải dựa vào những căn cứ nào?
? So sánh và rút ra nhận xét về tỉ lệ biết chữ, năm đi học của các nhóm nước trên thế giới
CƠ CẤU DÂN SỐ
II- CƠ CẤU XÃ HỘI
I. CƠ CẤU SINH HỌC
1. Cơ cấu dân số theo giới
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
b. Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế
1- Cơ cấu dân số theo lao động
a. Nguồn lao động
Căn cứ vào tỉ lệ người biết chữ (từ 15 tuổi trở lên) và số năm đi học của những người từ 25 tuổi trở lên.
Các nước phát triển có tỉ lệ người biết chữ và số năm đi học cao nhất, thấp nhất là các nước kém phát triển.
CƠ CẤU DÂN SỐ
II- CƠ CẤU XÃ HỘI
I. CƠ CẤU SINH HỌC
1. Cơ cấu dân số theo giới
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
b. Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế
1- Cơ cấu dân số theo lao động
a. Nguồn lao động
2- Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO
KHU VỰC KINH TẾ CỦA 1 SỐ NƯỚC NĂM 2000
Cu h?i
Đáp án 4 đúng
Đáp án 2 sai
Đáp án 3 sai
Đáp án 1- sai
Trắc nghiệm
CHÚC CÁC EM VUI KHOẺ, HỌC TỐT!
CHÚC QUÝ THẦY CÔ LUÔN THÀNH ĐẠT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Viet Cuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)