Bài 23. Cơ cấu dân số
Chia sẻ bởi Lê Văn Hạnh |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Cơ cấu dân số thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quí thầy cô về dự giờ lớp 10A3
(1985 – 2009)
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy phân biệt gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học của dân số?
Động lực phát triển dân số là do gia tăng tự nhiên hay gia tăng cơ học?
Trả lời:
Gia tăng tự nhiên là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử.
Gia tăng cơ học là sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư.
Động lực phát triển dân số là do gia tăng tự nhiên.
(1985 – 2009)
Ñòa lí lôùp 10
Bài 23
CƠ CẤU DÂN SỐ
Ñòa lí lôùp 10
Nội dung bài học
CƠ CẤU DÂN SỐ
Cơ cấu theo giới
Cơ cấu theo tuổi
Cơ cấu theo lao động
Cơ cấu theo trình độ văn hóa
Ñòa lí lôùp 10
I. Cơ cấu sinh học.
1. Cơ cấu dân số theo giới.
Được biểu thị bằng hai công thức sau:
Trong đó:
TNN: Tỉ số giới tính
D nam: Dân số nam
D nữ: Dân số nữ
Hoặc
Trong đó:
T nam: Tỉ lệ nam giới
D nam: Dân số nam
D tb: Tổng số dân
Là biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân (%).
Dựa vào mục I.1 em hãy cho biết cơ cấu dân số theo giới được biểu thị như thế nào?
Bài 23. Cơ cấu dân số - Địa lí 10
Ví dụ: Dân số Việt Nam năm 2004 là 82.07 triệu người, trong đó số nam là 40.33 triệu, số nữ là 41,74 triệu. Hãy tính tỉ số giới tính và tỉ lệ nam trong tổng số dân.
Ví dụ : Dân số Việt Nam năm 2004 là 82,07 triệu người, trong đó số nam là 40,33 triệu, số nữ là 41,74 triệu. Hãy tính tỉ số giới tính và tỉ lệ nam trong tổng số dân ?
Cách tính
- Tỉ số giới tính=
(Nghĩa là trung bình cứ 100 nữ thì có 96,6 nam)
- Tỉ lệ nam trong tổng số dân =
(Nghĩa là tỉ lệ nam chiếm 49,14% trong tổng số dân)
Bài 23. Cơ cấu dân số - Địa lí 10
Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau giữa các khu vực và các nước.
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
Là tập hợp những nhóm người
được sắp xếp theo những nhóm
tuổi nhất định.
I. Cơ cấu sinh học.
1. Cơ cấu dân số theo giới.
Bài 23. Cơ cấu dân số - Địa lí 10
Dựa vào mục I.2, em hãy cho biết cơ cấu dân số theo tuổi là gì?
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
Là tập hợp những nhóm người
được sắp xếp theo những nhóm
tuổi nhất định.
I. Cơ cấu sinh học.
1. Cơ cấu dân số theo giới.
Bài 23. Cơ cấu dân số - Địa lí 10
Dựa vào mục I.2, em hãy cho biết trên thế giới phân chia thành những nhóm tuổi nào?
Chia thành 3 nhóm tuổi:
Dưới
Tuổi lao động
0 – 14 tuổi
Trong
tuổi lao động
15 – 59 tuổi
(hoặc đến 64) tuổi
Trên tuổi lao động
60 tuổi (hoặc 65 tuổi)
trở lên
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
I. Cơ cấu sinh học.
1. Cơ cấu dân số theo giới.
Bài 23. Cơ cấu dân số - Địa lí 10
Để nghiên cứu cơ cấu sinh học người ta dùng phương pháp nào?
THÁP TUỔI
THẢO LUẬN THEO NHÓM
+ Nhóm 1-2 : Kiểu tháp mở rộng
+ Nhóm 3-4: Kiểu tháp thu hẹp
+ Nhóm 5-6: Kiểu tháp ổn định
* Dựa vào hình 23.1 trang 90 và hình vẽ dưới đây, các nhóm hãy cho biết các đặc điểm sau của từng tháp tuổi:
1. Đáy tháp.
2. Đỉnh tháp
3. Đặc điểm dân cư
Bài 23. Cơ cấu dân số - Địa lí 10
BÁO CÁO KẾT QUẢ THẢO LUẬN
Rộng
Nhọn
Tỉ suất sinh cao, dân số tăng nhanh, tuổi thọ thấp.
Hẹp
Tương đối nhọn
Tỉ suất sinh đang giảm, dân số đang chuyển từ trẻ sang già.
Rất hẹp
Mở rộng
Tỉ suất sinh thấp, tuổi thọ cao.
Mở rộng
Thu hẹp
Ổn định
Bài 23. Cơ cấu dân số - Địa lí 10
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
I. Cơ cấu sinh học.
1. Cơ cấu dân số theo giới.
Bài 23. Cơ cấu dân số - Địa lí 10
THÁP TUỔI
Có 3 dạng tháp tuổi cơ bản:
Mở rộng
Thu hẹp
Ổn định
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
I. Cơ cấu sinh học.
1. Cơ cấu dân số theo giới.
Bài 23. Cơ cấu dân số - Địa lí 10
II. Cơ cấu xã hội.
1. Cơ cấu dân số theo lao động.
Nguồn lao động.
Dựa vào mục II.1 trang 91, em hãy cho biết nguồn lao động là gì? Bao gồm những nhóm nào? Cho ví dụ.
- Nguồn lao động bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi qui định có khả năng tham gia lao động.
Chia thành 2 nhóm:
+ Dân số hoạt động kinh tế
+ Dân số không hoạt động kinh tế
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
I. Cơ cấu sinh học.
1. Cơ cấu dân số theo giới.
Bài 23. Cơ cấu dân số - Địa lí 10
II. Cơ cấu xã hội.
1. Cơ cấu dân số theo lao động.
Nguồn lao động.
Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế
KHU VỰC I
KHU VỰC III
Em hãy cho biết dân số hoạt động kinh tế trong những khu vực nào?
ẤN ĐỘ
BRA ZIL
ANH
Hình 23.2 – Biểu đồ cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Ấn Độ, Brazil và Anh năm 2000.
* Dựa vào hình 23.2, em hãy so sánh cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Ấn Độ, Bra-xin và Anh năm 2000?
Bài 23. Cơ cấu dân số - Địa lí 10
Biểu đồ cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Việt Nam năm 2000.
Nhận xét cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Việt Nam
Bài 23. Cơ cấu dân số - Địa lí 10
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
I. Cơ cấu sinh học.
1. Cơ cấu dân số theo giới.
Bài 23. Cơ cấu dân số - Địa lí 10
II. Cơ cấu xã hội.
1. Cơ cấu dân số theo lao động.
Nguồn lao động.
Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế
2. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa.
Dựa vào mục II.2 em hãy cho biết cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá nó phản ánh được điều gì ? Có những tiêu chí nào để đánh giá trình độ văn hoá ?
- Phản ánh trình độ dân trí và học vấn của dân cư, đồng thời cũng là một tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sống của một quốc gia.
- Chỉ tiêu để đánh giá trình độ văn hoá là :
+ Tỉ lệ người biết chữ: từ 15 tuổi trở lên
+ Số năm đi học: từ 25 tuổi trở lên
Năm 2000 Việt nam có 94% số người từ 15 tuổi trở lên biết chữ, số năm đến trường là 7,3 năm
Ngoài ra còn có các loại cơ cấu dân số khác như: cơ cấu dân số theo dân tộc, tôn giáo, mức sống…
ĐÁNH GIÁ
Cơ cấu dân số theo giới ảnh hưởng đến:
Phân bố sản xuất.
b. Tổ chức đời sống xã hội.
Chiến lược phát triển KT-XH
d. Tất cả đều đúng.
2. Thể hiện tổng hợp các đặc điểm về tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia là ý nghĩa quan trọng của:
a. Cơ cấu dân số theo giới.
b. Cơ cấu dân số theo độ tuổi.
c. Cơ cấu dân số theo lao động.
d. Cơ cấu dân số theo khu vực kinh tế.
3. Kiểu tháp tuổi mở rộng cho biết đặc điểm một nước có:
a. Tỉ suất sinh thấp và ổn định trong nhiều năm.
b. Tỉ suất sinh cao, tỉ suất tử cao, tuổi thọ trung bình thấp.
c. Tỉ lệ dân số ở nhóm tuổi già khá đông, tuổi thọ trung bình cao.
d. Tỉ suất sinh cao, tỉ suất tử thấp, dân số tăng nhanh.
ĐÁNH GIÁ
4. Chỉ tiêu để xác định cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá là :
a. Số người tốt nghiệp phổ thông và số năm đi học của những người từ 25 tuổi trở lên.
b. Số người tốt nghiệp phổ thông và tỉ lệ người biết chữ (từ 15 tuổi trở lên).
c. Tỉ lệ người biết chữ (từ 15 tuổi trở lên) và số năm đến trường (từ 25 tuổi trở lên).
d. Tỉ lệ người biết chữ (từ 15 tuổi trở lên) và tỉ lệ tốt nghiệp phổ thông của những người từ 25 tuổi trở lên.
ĐÁNH GIÁ
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
- Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi và làm các bài tập 1, 2, 3 – SGK-trang 92.
Chuẩn bị bài mới.
Bài học đến đây là hết.
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại !
(1985 – 2009)
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy phân biệt gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học của dân số?
Động lực phát triển dân số là do gia tăng tự nhiên hay gia tăng cơ học?
Trả lời:
Gia tăng tự nhiên là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử.
Gia tăng cơ học là sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư.
Động lực phát triển dân số là do gia tăng tự nhiên.
(1985 – 2009)
Ñòa lí lôùp 10
Bài 23
CƠ CẤU DÂN SỐ
Ñòa lí lôùp 10
Nội dung bài học
CƠ CẤU DÂN SỐ
Cơ cấu theo giới
Cơ cấu theo tuổi
Cơ cấu theo lao động
Cơ cấu theo trình độ văn hóa
Ñòa lí lôùp 10
I. Cơ cấu sinh học.
1. Cơ cấu dân số theo giới.
Được biểu thị bằng hai công thức sau:
Trong đó:
TNN: Tỉ số giới tính
D nam: Dân số nam
D nữ: Dân số nữ
Hoặc
Trong đó:
T nam: Tỉ lệ nam giới
D nam: Dân số nam
D tb: Tổng số dân
Là biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân (%).
Dựa vào mục I.1 em hãy cho biết cơ cấu dân số theo giới được biểu thị như thế nào?
Bài 23. Cơ cấu dân số - Địa lí 10
Ví dụ: Dân số Việt Nam năm 2004 là 82.07 triệu người, trong đó số nam là 40.33 triệu, số nữ là 41,74 triệu. Hãy tính tỉ số giới tính và tỉ lệ nam trong tổng số dân.
Ví dụ : Dân số Việt Nam năm 2004 là 82,07 triệu người, trong đó số nam là 40,33 triệu, số nữ là 41,74 triệu. Hãy tính tỉ số giới tính và tỉ lệ nam trong tổng số dân ?
Cách tính
- Tỉ số giới tính=
(Nghĩa là trung bình cứ 100 nữ thì có 96,6 nam)
- Tỉ lệ nam trong tổng số dân =
(Nghĩa là tỉ lệ nam chiếm 49,14% trong tổng số dân)
Bài 23. Cơ cấu dân số - Địa lí 10
Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau giữa các khu vực và các nước.
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
Là tập hợp những nhóm người
được sắp xếp theo những nhóm
tuổi nhất định.
I. Cơ cấu sinh học.
1. Cơ cấu dân số theo giới.
Bài 23. Cơ cấu dân số - Địa lí 10
Dựa vào mục I.2, em hãy cho biết cơ cấu dân số theo tuổi là gì?
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
Là tập hợp những nhóm người
được sắp xếp theo những nhóm
tuổi nhất định.
I. Cơ cấu sinh học.
1. Cơ cấu dân số theo giới.
Bài 23. Cơ cấu dân số - Địa lí 10
Dựa vào mục I.2, em hãy cho biết trên thế giới phân chia thành những nhóm tuổi nào?
Chia thành 3 nhóm tuổi:
Dưới
Tuổi lao động
0 – 14 tuổi
Trong
tuổi lao động
15 – 59 tuổi
(hoặc đến 64) tuổi
Trên tuổi lao động
60 tuổi (hoặc 65 tuổi)
trở lên
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
I. Cơ cấu sinh học.
1. Cơ cấu dân số theo giới.
Bài 23. Cơ cấu dân số - Địa lí 10
Để nghiên cứu cơ cấu sinh học người ta dùng phương pháp nào?
THÁP TUỔI
THẢO LUẬN THEO NHÓM
+ Nhóm 1-2 : Kiểu tháp mở rộng
+ Nhóm 3-4: Kiểu tháp thu hẹp
+ Nhóm 5-6: Kiểu tháp ổn định
* Dựa vào hình 23.1 trang 90 và hình vẽ dưới đây, các nhóm hãy cho biết các đặc điểm sau của từng tháp tuổi:
1. Đáy tháp.
2. Đỉnh tháp
3. Đặc điểm dân cư
Bài 23. Cơ cấu dân số - Địa lí 10
BÁO CÁO KẾT QUẢ THẢO LUẬN
Rộng
Nhọn
Tỉ suất sinh cao, dân số tăng nhanh, tuổi thọ thấp.
Hẹp
Tương đối nhọn
Tỉ suất sinh đang giảm, dân số đang chuyển từ trẻ sang già.
Rất hẹp
Mở rộng
Tỉ suất sinh thấp, tuổi thọ cao.
Mở rộng
Thu hẹp
Ổn định
Bài 23. Cơ cấu dân số - Địa lí 10
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
I. Cơ cấu sinh học.
1. Cơ cấu dân số theo giới.
Bài 23. Cơ cấu dân số - Địa lí 10
THÁP TUỔI
Có 3 dạng tháp tuổi cơ bản:
Mở rộng
Thu hẹp
Ổn định
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
I. Cơ cấu sinh học.
1. Cơ cấu dân số theo giới.
Bài 23. Cơ cấu dân số - Địa lí 10
II. Cơ cấu xã hội.
1. Cơ cấu dân số theo lao động.
Nguồn lao động.
Dựa vào mục II.1 trang 91, em hãy cho biết nguồn lao động là gì? Bao gồm những nhóm nào? Cho ví dụ.
- Nguồn lao động bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi qui định có khả năng tham gia lao động.
Chia thành 2 nhóm:
+ Dân số hoạt động kinh tế
+ Dân số không hoạt động kinh tế
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
I. Cơ cấu sinh học.
1. Cơ cấu dân số theo giới.
Bài 23. Cơ cấu dân số - Địa lí 10
II. Cơ cấu xã hội.
1. Cơ cấu dân số theo lao động.
Nguồn lao động.
Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế
KHU VỰC I
KHU VỰC III
Em hãy cho biết dân số hoạt động kinh tế trong những khu vực nào?
ẤN ĐỘ
BRA ZIL
ANH
Hình 23.2 – Biểu đồ cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Ấn Độ, Brazil và Anh năm 2000.
* Dựa vào hình 23.2, em hãy so sánh cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Ấn Độ, Bra-xin và Anh năm 2000?
Bài 23. Cơ cấu dân số - Địa lí 10
Biểu đồ cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Việt Nam năm 2000.
Nhận xét cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Việt Nam
Bài 23. Cơ cấu dân số - Địa lí 10
2. Cơ cấu dân số theo tuổi
I. Cơ cấu sinh học.
1. Cơ cấu dân số theo giới.
Bài 23. Cơ cấu dân số - Địa lí 10
II. Cơ cấu xã hội.
1. Cơ cấu dân số theo lao động.
Nguồn lao động.
Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế
2. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa.
Dựa vào mục II.2 em hãy cho biết cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá nó phản ánh được điều gì ? Có những tiêu chí nào để đánh giá trình độ văn hoá ?
- Phản ánh trình độ dân trí và học vấn của dân cư, đồng thời cũng là một tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sống của một quốc gia.
- Chỉ tiêu để đánh giá trình độ văn hoá là :
+ Tỉ lệ người biết chữ: từ 15 tuổi trở lên
+ Số năm đi học: từ 25 tuổi trở lên
Năm 2000 Việt nam có 94% số người từ 15 tuổi trở lên biết chữ, số năm đến trường là 7,3 năm
Ngoài ra còn có các loại cơ cấu dân số khác như: cơ cấu dân số theo dân tộc, tôn giáo, mức sống…
ĐÁNH GIÁ
Cơ cấu dân số theo giới ảnh hưởng đến:
Phân bố sản xuất.
b. Tổ chức đời sống xã hội.
Chiến lược phát triển KT-XH
d. Tất cả đều đúng.
2. Thể hiện tổng hợp các đặc điểm về tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia là ý nghĩa quan trọng của:
a. Cơ cấu dân số theo giới.
b. Cơ cấu dân số theo độ tuổi.
c. Cơ cấu dân số theo lao động.
d. Cơ cấu dân số theo khu vực kinh tế.
3. Kiểu tháp tuổi mở rộng cho biết đặc điểm một nước có:
a. Tỉ suất sinh thấp và ổn định trong nhiều năm.
b. Tỉ suất sinh cao, tỉ suất tử cao, tuổi thọ trung bình thấp.
c. Tỉ lệ dân số ở nhóm tuổi già khá đông, tuổi thọ trung bình cao.
d. Tỉ suất sinh cao, tỉ suất tử thấp, dân số tăng nhanh.
ĐÁNH GIÁ
4. Chỉ tiêu để xác định cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá là :
a. Số người tốt nghiệp phổ thông và số năm đi học của những người từ 25 tuổi trở lên.
b. Số người tốt nghiệp phổ thông và tỉ lệ người biết chữ (từ 15 tuổi trở lên).
c. Tỉ lệ người biết chữ (từ 15 tuổi trở lên) và số năm đến trường (từ 25 tuổi trở lên).
d. Tỉ lệ người biết chữ (từ 15 tuổi trở lên) và tỉ lệ tốt nghiệp phổ thông của những người từ 25 tuổi trở lên.
ĐÁNH GIÁ
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
- Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi và làm các bài tập 1, 2, 3 – SGK-trang 92.
Chuẩn bị bài mới.
Bài học đến đây là hết.
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)