Bài 23. Cơ cấu dân số

Chia sẻ bởi Ngô Minh Hiếu | Ngày 19/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Cơ cấu dân số thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

GV: Lê Thị Bích Liên Địa Lý 10
Bài 23:
CÔ CAÁU DAÂN SOÁ
Địa Lý 10 Bài 23
I . Cơ cấu sinh học
1. Cơ cấu dân số theo giới:
-Khái niệm: biểu thị sự tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân.
-Đặc điểm: có sự biến động theo thời gian và không gian.
Địa Lý 10 Bài 23
I . Cơ cấu sinh học
1. Cơ cấu dân số theo giới:
-Nguyên nhân: trình độ phát triển kt-xh, tai nạn,
tuổi thọ tb nữ thường cao hơn nam, chuyển cư.
-Ý nghĩa: ảnh hưởng tới sự phân bố sx, tổ chức
đời sống xh và hoạch định chiến lược phát triển kt-xh.
Địa Lý 10 Bài 23
2.Cơ cấu dân số theo độ tuổi:
-Khái niệm: sự tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định.
-Đặc điểm: chia thành 3 nhóm tuổi chính(SGK)
-Ý nghĩa: thể hiện tổng hợp tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một nước.
Địa Lý 10 Bài 23
3.Tháp dân số:
Là biểu đồ biểu hiện dân số theo tuổi và giới
(có 3 kiểu tháp tuổi - SGK )
Địa Lý 10 Bài 23
II. Cơ cấu xã hội của dân số
1. Cơ cấu dân số theo lao động
a.Nguồn lao động :
-Dân số từ 15 tuổi trở lên có khả năng tham gia lao động.
-Chia thành 2 nhóm: dân số hoạt động kinh tế và dân số không hoạt động kinh tế.
Địa Lý 10 Bài 23
b.Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế
-Hoạt động kt chia làm 3 khu vực (SGK)
-Dân số lao động ở 3 khu vực có sự khác nhau giữa các nhóm nước.
2.Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa
-Căn cứ tỷ lệ người biết chữ ( từ 15 tuổi trở lên) và số năm đi học của những người từ 25 tuổi trở lên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Minh Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)