Bài 23. Chọn lọc giống vật nuôi

Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Thùy Nhân | Ngày 11/05/2019 | 205

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Chọn lọc giống vật nuôi thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:





BÀI 23:
CHỌN LỌC GIỐNG
VẬT NUÔI.
I. CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ CHỌN LỌC VẬT NUÔI:
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC GIỐNG VẬT NUÔI:
1. Ngoại hình, thể chất:
2. Khả năng sinh trưởng, phát dục:
3.Sức sản xuất:
1. Chọn lọc hàng loạt:
2. Chọn lọc cá thể:


1。 Ngoại hình, thể chất:
a. Ngoại hình:
- Hình dáng, kích thước bên ngoài.
- Phân biệt giống này với giống khác.
- Biết được tình trạng sức khoẻ.
- Biết kết cấu, chức năng các bộ phận.
- Dự đoán khả năng sản xuất của vật nuôi.
b. Thể chất:
- Bản chất cơ thể khoẻ hay yếu.
- Hình thành do duy truyền và điều kiện phát triển cá thể.
Liên quan đến sức sản xuất và khả năng thích nghi đối với môi trường.
4 loại thể chất: thô, thanh, săn, chắc.
Bò hướng sữa
Bò hướng thịt
Dê cho lông
Heo nái
Heo đực giống
Bò Angus( bò ôn đới chuyên thịt)


2. Khả năng sinh trưởng, phát dục:
- Được đánh giá bằng tốc độ tăng khối lượng và mức tiêu tốn thức ăn.
- Con vật được chọn phải có khả năng sinh trưởng, phát dục tốt.
- Lớn nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp.
- Cơ thể phát triển hoàn thiện, thành thục tính dục biểu hiện rõ.
Ếch mới nở( nòng nọc)

Ếch con
Ếch trưởng thành
Đàn lợn giống ngoại


3. Sức sản xuất:
Là khả năng tạo ra sản phẩm của vật nuôi: cho thịt, trứng, sữa, khả năng cày, kéo…
Giống vật nuôi khác nhau có sức sản xuất khác nhau.
Sức sản xuất còn tuỳ thuộc vào từng cá thể, chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng.
Là mục tiêu của việc chọn giống: sức sản xuất càng cao → giống càng có giá trị.
Bò kéo
Bò cho sữa
Ngựa kéo
Lạc đà
II. Một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi và thuỷ sản:
Chọn lọc hàng loạt:
Chọn lọc cá thể:








1. Chọn lọc hàng loạt:
Được áp dụng khi:
+ Chọn lọc nhiều.
+ Đồng loạt.
+ Trong thời gian ngắn.

- Trước khi chọn lọc cần:
+ Đặt ra những tiêu chuẩn cụ thể về các chỉ tiêu chọn lọc.
+ Sau đó, dựa vào các chỉ tiêu theo dõi và chọn lọc.

- Ưu: nhanh, đơn giản, ít tốn kém; dễ thực hiện.
- Khuyết: hiệu quả chọn lọc không cao.
Thế nào là chọn lọc hàng loạt? Dựa trên những tiêu chí nào?Ưu – khuyết điểm ra sao? Hiệu quả thế nào?
Các đối tượng được chọn lọc hàng loạt
- Gia cầm
Cá giống
Tôm và cua
Ếch giống


a. Chọn lọc tổ tiên:
Xem xét tổ tiên của con vật tốt hay xấu→ dự đoán phẩm chất sẽ có được ở đời sau.
Cá thể có tổ tiên tốt có triển vọng về đời sau.
2. Chọn lọc cá thể:
Bò rừng
Bò nuôi ở trang trại
Trâu rừng
Trâu nhà
Thỏ hoang
Thỏ nhà


b. Chọn lọc bản thân:
Các cá thể tham gia chọn lọc:
+ Được nuôi trong điều kiện tiêu chuẩn về chuồng trại, điều kiện chăm sóc.
+ Được chăm sóc trong một khoảng thời gian nhất định tuỳ loài.
+ Được theo dõi về các chỉ tiêu chọn lọc.
 Những cá thể có kết quả tốt nhất sẽ được chọn lọc.
c. Kiểm tra đời sau:
Nhằm xác định khả năng duy truyền các tính trạng tốt của bản thân cho con vật đời sau.
Căn cứ vào đời con để quyết định có nên sử dụng con vật đó làm giống nữa không.

Bò Laisind

Gà Tam Hoàng


Ưu điểm:
+ Kiểm tra được kiểu gen, kiểu hình.
+ Hiệu quả chọn lọc cao.
Khuyết điểm:
+ Mất nhiều thời gian.
+ Đòi hỏi cơ sở vật chất tốt.
+ Trình độ khoa học kỹ thuật cao.
+ Khó áp dụng rộng rãi.
Bò Santa Gertridus( bò ôn đới lai nhiệt đới)
Cá Điêu Hồng ( được chọn lọc từ cá rô phi)
3. Một số ứng dụng sinh học trong chọn giống( thụ tinh nhân tạo)




Ghép nội dung 1,2,3,4,5 với các nội dung a,b,c,d,e để chọn lọc giống lợn tốt.


- Trả lời các câu hỏi / 70 SGK.
- Chuẩn bị bài thực hành( tìm và thu thập tranh /ảnh vật nuôi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lê Thùy Nhân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)