Bài 23. Chọn lọc giống vật nuôi
Chia sẻ bởi Lam Phung Hoang |
Ngày 11/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Chọn lọc giống vật nuôi thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Sinh trưởng, phát dục là gì? Hãy phân biệt sinh trưởng, phát dục ở vật nuôi?
Sinh trưởng là sự tăng kích thước và khối lượng cơ thể vật nuôi.
+ Giúp cơ thể vật nuôi lớn lên.
Phát dục là sự phân hóa tạo ra các cơ quan bộ phận cơ thể, sự hoàn thiện và thực hiện chức năng sinh lý của vật nuôi.
+ Giúp vật nuôi hoàn chỉnh về cấu tạo và chức năng sinh lý.
Câu 3: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến vật nuôi, không phải là yếu tố bên trong?
A) Tuổi
B) Tính biệt
C) Trạng thái sức khỏe
D) Thức ăn
Câu 2: Ở thời kỳ đầu của phôi thai, sinh trưởng và phát dục như thế nào?
A) Sinh trưởng mạnh, phát dục yếu
B) Sinh trưởng yếu, Phát dục mạnh
C) Sinh trưởng mạnh, phát dục mạnh
D) Sinh trưởng và phát dục như nhau
Để chọn một giống tốt, người chăn nuôi phải làm thế nào?
Bài 23: CHỌN LỌC GIỐNG VẬT NUÔI
I – CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHỌN LỌC VẬT NUÔI
II - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC GIỐNG VẬT NUÔI
I – CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHỌN LỌC VẬT NUÔI
1. Ngoại hình
2. Thể chất
3. Khả năng sinh trưởng
4. Phát dục
5. Sức sản xuất
Để đánh giá chọn lọc vật nuôi, ta cần có các chỉ tiêu cơ bản nào?
1. Ngoại hình, thể chất:
a) Ngoại hình: Là hình dáng bên ngoài, tầm vóc kiểu dáng đặc trưng của giống.
VD: Lợn Móng Cái có mảng đen hình yên ngựa ở lưng.
Bò Thanh Hoá có lông vàng, thấp bé.
Lợn Móng Cái
Bò Thanh Hóa
Ngoại hình của bò hướng sữa
Thông qua ngoại hình có thể dự đoán được trạng thái sức khỏe, hoạt động của các bộ phận bên trong cơ thể, khả năng sản xuất của vật nuôi.
Quan sát hình, hãy cho biết ngoại hình của bò có những đặc điểm gì liên quan đến hướng sản xuất của chúng?
Qua ngoại hình, ta có thể biết được
điều gì?
-Bò Hà Lan
-Bò lai (Đực Hà Lan x Cái Lai Sin)
Bò Hà Lan cho sản lượng sữa 5000 kg / chu kỳ 300 ngày
Ngoại hình bò hướng sữa
Bò Thụy sĩ con đực trưởng thành nặng 800-950 kg, con cái nặng 650-700 kg. Lượng sữa 3500-4000kg/năm.
Ngoại hình của bò hướng thịt
Ngoại hình của bò hướng sức kéo
b) Thể chất:
Là chất lượng bên trong cơ thể vật nuôi, thể hiện sức sản xuất, khả năng thích nghi với điều kiện môi trường.
VD: Lợn Ỉ, lợn Móng Cái có thể chất thanh sổi, da mỏng, mỡ nhiều, thịt nhão.
Thể chất được hình thành do yếu tố nào quy định?
+ Thể chất được hình thành bởi tính di truyền và điều kiện phát triển cá thể vật nuôi.
Lợn ỉ
Lợn Móng Cái
Thể chất gồm có các loại nào?
Thể chất gồm 4 loại: thô, thanh, săn, sổi.
+ Thô săn: xương to, thịt săn chắc… gia súc hướng sức kéo
+ Thanh săn: xương nhỏ, thịt săn chắc…gia súc lấy sản phẩm: thịt, sữa
+ Thô sổi: xương to, thịt nhão…không có lợi cho sức kéo.
+ Thanh sổi: xương nhỏ, thịt nhão, nhiều mỡ …không có lợi cho lấy thịt.
-Thường phối hợp giữa các loại thể chất này với nhau:
2. Khả năng sinh trưởng, phát dục:
a) Sinh trưởng: Được đánh giá bằng tốc độ tăng khối lượng cơ thể và mức tiêu tốn thức ăn.
VD: Lợn sinh trưởng tốt thì 6 tháng tuổi đạt 70 kg, dài 110 cm,
10 tháng tuổi đạt 125 kg, dài 147 cm,
12 tháng tuổi đạt 165 kg, dài 167 cm.
- Sự tăng trưởng của cơ thể vật nuôi được tính bằng đơn vị: g/tháng, kg/tháng (1)
- Mức tiêu tốn thức ăn (Hệ số thức ăn) được tính bằng đơn vị: số kg thức ăn/kg cơ thể (2)
Em hãy cho biết đơn vị tính của chỉ tiêu này và ý nghĩa của nó ?
- số kg/tháng: Biết vật nuôi lớn nhanh hay chậm.
Số kg thức ăn/kg cơ thể: Mức tiêu tốn thức ăn thấp hay cao, cho biết hiệu quả chăn nuôi, đặc tính của giống.
*Ý nghĩa:
Vd:Ở heo nuôi:
Ở tôm sú:
Hệ số thức ăn là 1,5.
Hệ số thức ăn là 95:70 = 1,36
b) Phát dục:
Cơ thể phát triển, hoàn thiện về chức năng sinh lí (sự thành thục tính dục thể hiện rõ), phù hợp với độ tuổi của từng giống.
VD: Bò đực được 12 - 18 tháng tuổi và bò cái sau 5-12 tháng sẽ thành thục sinh dục.
Ở gà: 6-8 tháng tuổi
Ở thỏ: 5- 8 tháng tuổi
3.Sức sản xuất:
Là mức độ sản xuất ra sản phẩm của chúng như khả năng làm việc, sinh sản, cho thịt, trứng, sữa,..…
VD: Gà Lơgo (Italia) đẻ 250 - 270 quả trứng/năm, trọng lượng 1 trứng là 60 gam.
Gà Lương Phượng (Trung Quốc) đẻ 150-175 quả trứng/năm.
Gà Lơgo
Gà Lương Phượng
DỰA THEO CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN TRÊN, NGƯỜI TA PHẢI DÙNG CÁC PHƯƠNG TiỆN GÌ ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHỌN LỌC VẬT NUÔI?
ĐÓ LÀ QUAN SÁT BẰNG MẮT, CÂN, ĐO ĐONG, ĐẾM…..CÓ THỂ PHÂN TÍCH HÓA SINH, TÍNH TOÁN CÁC SỐ LiỆU….
II - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC GiỐNG VẬT NUÔI
Hãy so sánh giữa hai phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể.
Đối tượng
Tiểu gia súc và gia cầm cái sinh sản.
TÓM LẠI, ĐỂ CHỌN MỘT GiỐNG TỐT CẦN CÓ CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN LÀ GÌ ?
LÀ CHỌN MỘT GiỐNG TỐT ĐỂ NHÂN GiỐNG VÀ LẤY SẢN PHẨM NHƯ THỊT, TRỨNG, SỮA, DA, LÔNG….
NGOẠI HÌNH, THỂ CHẤT, SINH TRƯỞNG, PHÁT DỤC, SỨC SẢN XUẤT.
MỤC ĐÍCH CHỌN GiỐNG VẬT NUÔI LÀ GÌ ?
ĐÀN CỪU
Kem dưỡng da
Thực phẩm chức năng
Từ nhau thai, da, lông cừu tạo ra các sản phẩm sau:
CỦNG CỐ:
Câu 1:
Câu 2:
Những đặc điểm có liên quan đến hướng sản xuất của vật nuôi, được căn cứ theo chỉ tiêu cơ bản nào ?
A)
C)
D)
B)
Ngoại hình
Thể chất
Sức sản xuất
Sinh trưởng, phát dục
Đánh giá về hàm lượng protein, lipit, khoáng, vitamin,…..trong sữa của bò sữa, người ta căn cứ theo chỉ tiêu cơ bản nào?
A)
C)
D)
B)
Ngoại hình
Thể chất
Sức sản xuất
Sinh trưởng, phát dục
CỦNG CỐ:
Câu 3:
Câu 4:
A) Nhanh, đơn giản, dễ thực hiện – hiệu quả cao.
B) Nhanh, đơn giản, dễ thực hiện – hiệu quả thấp.
C) Hiệu quả chọn lọc cao – tốn nhiều thời gian, cơ sở vật chất tốt, kĩ thuật cao
D) Hiệu quả chọn lọc cao - tốn ít thời gian
Cách tiến hành chọn lọc vật nuôi của phương pháp chọn lọc hàng loạt là:
A) Dựa vào 5 chỉ tiêu cơ bản
B) Chọn lọc tổ tiên
C) Chọn lọc bản thân
D) Kiểm tra đời sau
Ưu - nhược điểm của chọn lọc cá thể là:
DẶN DÒ: Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. Chuẩn bị bài thực hành bài 24: Quan sát, nhận dạng ngoại hình vật nuôi.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ DÀNH CHÚT THỜI GIAN ĐẾN DỰ LỚP 10 A9. CHÚC QUÍ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM DỒI DÀO SỨC KHỎE.
ĐÚNG RỒI !
C1-2
C3-4
SAI RỒI !
C1-2
C3-4
Câu 1: Sinh trưởng, phát dục là gì? Hãy phân biệt sinh trưởng, phát dục ở vật nuôi?
Sinh trưởng là sự tăng kích thước và khối lượng cơ thể vật nuôi.
+ Giúp cơ thể vật nuôi lớn lên.
Phát dục là sự phân hóa tạo ra các cơ quan bộ phận cơ thể, sự hoàn thiện và thực hiện chức năng sinh lý của vật nuôi.
+ Giúp vật nuôi hoàn chỉnh về cấu tạo và chức năng sinh lý.
Câu 3: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến vật nuôi, không phải là yếu tố bên trong?
A) Tuổi
B) Tính biệt
C) Trạng thái sức khỏe
D) Thức ăn
Câu 2: Ở thời kỳ đầu của phôi thai, sinh trưởng và phát dục như thế nào?
A) Sinh trưởng mạnh, phát dục yếu
B) Sinh trưởng yếu, Phát dục mạnh
C) Sinh trưởng mạnh, phát dục mạnh
D) Sinh trưởng và phát dục như nhau
Để chọn một giống tốt, người chăn nuôi phải làm thế nào?
Bài 23: CHỌN LỌC GIỐNG VẬT NUÔI
I – CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHỌN LỌC VẬT NUÔI
II - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC GIỐNG VẬT NUÔI
I – CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHỌN LỌC VẬT NUÔI
1. Ngoại hình
2. Thể chất
3. Khả năng sinh trưởng
4. Phát dục
5. Sức sản xuất
Để đánh giá chọn lọc vật nuôi, ta cần có các chỉ tiêu cơ bản nào?
1. Ngoại hình, thể chất:
a) Ngoại hình: Là hình dáng bên ngoài, tầm vóc kiểu dáng đặc trưng của giống.
VD: Lợn Móng Cái có mảng đen hình yên ngựa ở lưng.
Bò Thanh Hoá có lông vàng, thấp bé.
Lợn Móng Cái
Bò Thanh Hóa
Ngoại hình của bò hướng sữa
Thông qua ngoại hình có thể dự đoán được trạng thái sức khỏe, hoạt động của các bộ phận bên trong cơ thể, khả năng sản xuất của vật nuôi.
Quan sát hình, hãy cho biết ngoại hình của bò có những đặc điểm gì liên quan đến hướng sản xuất của chúng?
Qua ngoại hình, ta có thể biết được
điều gì?
-Bò Hà Lan
-Bò lai (Đực Hà Lan x Cái Lai Sin)
Bò Hà Lan cho sản lượng sữa 5000 kg / chu kỳ 300 ngày
Ngoại hình bò hướng sữa
Bò Thụy sĩ con đực trưởng thành nặng 800-950 kg, con cái nặng 650-700 kg. Lượng sữa 3500-4000kg/năm.
Ngoại hình của bò hướng thịt
Ngoại hình của bò hướng sức kéo
b) Thể chất:
Là chất lượng bên trong cơ thể vật nuôi, thể hiện sức sản xuất, khả năng thích nghi với điều kiện môi trường.
VD: Lợn Ỉ, lợn Móng Cái có thể chất thanh sổi, da mỏng, mỡ nhiều, thịt nhão.
Thể chất được hình thành do yếu tố nào quy định?
+ Thể chất được hình thành bởi tính di truyền và điều kiện phát triển cá thể vật nuôi.
Lợn ỉ
Lợn Móng Cái
Thể chất gồm có các loại nào?
Thể chất gồm 4 loại: thô, thanh, săn, sổi.
+ Thô săn: xương to, thịt săn chắc… gia súc hướng sức kéo
+ Thanh săn: xương nhỏ, thịt săn chắc…gia súc lấy sản phẩm: thịt, sữa
+ Thô sổi: xương to, thịt nhão…không có lợi cho sức kéo.
+ Thanh sổi: xương nhỏ, thịt nhão, nhiều mỡ …không có lợi cho lấy thịt.
-Thường phối hợp giữa các loại thể chất này với nhau:
2. Khả năng sinh trưởng, phát dục:
a) Sinh trưởng: Được đánh giá bằng tốc độ tăng khối lượng cơ thể và mức tiêu tốn thức ăn.
VD: Lợn sinh trưởng tốt thì 6 tháng tuổi đạt 70 kg, dài 110 cm,
10 tháng tuổi đạt 125 kg, dài 147 cm,
12 tháng tuổi đạt 165 kg, dài 167 cm.
- Sự tăng trưởng của cơ thể vật nuôi được tính bằng đơn vị: g/tháng, kg/tháng (1)
- Mức tiêu tốn thức ăn (Hệ số thức ăn) được tính bằng đơn vị: số kg thức ăn/kg cơ thể (2)
Em hãy cho biết đơn vị tính của chỉ tiêu này và ý nghĩa của nó ?
- số kg/tháng: Biết vật nuôi lớn nhanh hay chậm.
Số kg thức ăn/kg cơ thể: Mức tiêu tốn thức ăn thấp hay cao, cho biết hiệu quả chăn nuôi, đặc tính của giống.
*Ý nghĩa:
Vd:Ở heo nuôi:
Ở tôm sú:
Hệ số thức ăn là 1,5.
Hệ số thức ăn là 95:70 = 1,36
b) Phát dục:
Cơ thể phát triển, hoàn thiện về chức năng sinh lí (sự thành thục tính dục thể hiện rõ), phù hợp với độ tuổi của từng giống.
VD: Bò đực được 12 - 18 tháng tuổi và bò cái sau 5-12 tháng sẽ thành thục sinh dục.
Ở gà: 6-8 tháng tuổi
Ở thỏ: 5- 8 tháng tuổi
3.Sức sản xuất:
Là mức độ sản xuất ra sản phẩm của chúng như khả năng làm việc, sinh sản, cho thịt, trứng, sữa,..…
VD: Gà Lơgo (Italia) đẻ 250 - 270 quả trứng/năm, trọng lượng 1 trứng là 60 gam.
Gà Lương Phượng (Trung Quốc) đẻ 150-175 quả trứng/năm.
Gà Lơgo
Gà Lương Phượng
DỰA THEO CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN TRÊN, NGƯỜI TA PHẢI DÙNG CÁC PHƯƠNG TiỆN GÌ ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHỌN LỌC VẬT NUÔI?
ĐÓ LÀ QUAN SÁT BẰNG MẮT, CÂN, ĐO ĐONG, ĐẾM…..CÓ THỂ PHÂN TÍCH HÓA SINH, TÍNH TOÁN CÁC SỐ LiỆU….
II - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC GiỐNG VẬT NUÔI
Hãy so sánh giữa hai phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể.
Đối tượng
Tiểu gia súc và gia cầm cái sinh sản.
TÓM LẠI, ĐỂ CHỌN MỘT GiỐNG TỐT CẦN CÓ CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN LÀ GÌ ?
LÀ CHỌN MỘT GiỐNG TỐT ĐỂ NHÂN GiỐNG VÀ LẤY SẢN PHẨM NHƯ THỊT, TRỨNG, SỮA, DA, LÔNG….
NGOẠI HÌNH, THỂ CHẤT, SINH TRƯỞNG, PHÁT DỤC, SỨC SẢN XUẤT.
MỤC ĐÍCH CHỌN GiỐNG VẬT NUÔI LÀ GÌ ?
ĐÀN CỪU
Kem dưỡng da
Thực phẩm chức năng
Từ nhau thai, da, lông cừu tạo ra các sản phẩm sau:
CỦNG CỐ:
Câu 1:
Câu 2:
Những đặc điểm có liên quan đến hướng sản xuất của vật nuôi, được căn cứ theo chỉ tiêu cơ bản nào ?
A)
C)
D)
B)
Ngoại hình
Thể chất
Sức sản xuất
Sinh trưởng, phát dục
Đánh giá về hàm lượng protein, lipit, khoáng, vitamin,…..trong sữa của bò sữa, người ta căn cứ theo chỉ tiêu cơ bản nào?
A)
C)
D)
B)
Ngoại hình
Thể chất
Sức sản xuất
Sinh trưởng, phát dục
CỦNG CỐ:
Câu 3:
Câu 4:
A) Nhanh, đơn giản, dễ thực hiện – hiệu quả cao.
B) Nhanh, đơn giản, dễ thực hiện – hiệu quả thấp.
C) Hiệu quả chọn lọc cao – tốn nhiều thời gian, cơ sở vật chất tốt, kĩ thuật cao
D) Hiệu quả chọn lọc cao - tốn ít thời gian
Cách tiến hành chọn lọc vật nuôi của phương pháp chọn lọc hàng loạt là:
A) Dựa vào 5 chỉ tiêu cơ bản
B) Chọn lọc tổ tiên
C) Chọn lọc bản thân
D) Kiểm tra đời sau
Ưu - nhược điểm của chọn lọc cá thể là:
DẶN DÒ: Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. Chuẩn bị bài thực hành bài 24: Quan sát, nhận dạng ngoại hình vật nuôi.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ DÀNH CHÚT THỜI GIAN ĐẾN DỰ LỚP 10 A9. CHÚC QUÍ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM DỒI DÀO SỨC KHỎE.
ĐÚNG RỒI !
C1-2
C3-4
SAI RỒI !
C1-2
C3-4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lam Phung Hoang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)