Bài 23. Chọn lọc giống vật nuôi

Chia sẻ bởi Lê Hửu Tài | Ngày 11/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Chọn lọc giống vật nuôi thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Bài
23
Chọn lọc giống vật nuôi
I- CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHỌN LỌC VẬT NUÔI
II- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC GIỐNG VẬT NUÔI
Trong chọn giống, người ta dựa vào các chỉ tiêu cơ bản sau:
I. CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHỌN LỌC VẬT NUÔI
1. Ngoại hình, thể chất.
2. Khả năng sinh trưởng, phát dục.
3. Sức sinh sản.
1. Ngoại hình, thể chất.
Ngoại hình:
Quan sát ví dụ sau:
Ngoại hình của Bò vàng Việt Nam và Bò Hà lan
a)
b)
a) Ngoại hình bò vàng VN
b) Ngoại hình bò Hà Lan (Holstein Friesian )
Đặc điểm ngoại hình:
Nguồn gốc: Việt Nam
- Sừng ngắn , đầu thanh trán lõm.Lông màu vàng có thể vàng nhạt hay sẫm.
Tầm vóc nhỏ , thấp ngắn ,mình lép , mông lép.
Hệ cơ kém phát triển.
- Mắn đẻ , khả năng thích nghi cao, chịu đựng kham khổ tốt , ít bệnh tật.
Đặc điểm ngoại hình:
Nguồn gốc: Hà lan
Bò cái đầu thanh nhẹ , tai to, trán phẳng có đốm trắng, sừng thanh và cong hướng về phía trước.
Cổ dài cân đối, không có yếm.Vai lưng hông mông thẳng, ngực sâu , 4 chân thẳng dài khỏe , cự li chân rộng.
Bầu vú phát triển to , tĩnh mạch vú nổi rỏ.
Toàn thân phát triển dạng như hình cái nêm ( phần sau phát triển hơn phần trước ) .
khối lượng trưởng thành : cái : 450 – 750 kg , con đực 750 – 1100 kg
Ngoại hình là hình dáng bên ngoài của con vật nuôi, mang đặc điểm đặc trưng của giống.
Ngoại hình giúp đánh giá tình trạng sức khỏe, khả năng hoạt động và sản xuất thú sản của vật nuôi.
Xem ví dụ sau:
b) Thể chất
- Tai nhỏ, u yến yếu kém phát triển, lông có màu vàng nhạc hay vàng đậm.
- Nhu cầu dinh dưỡng thấp, mắn đẻ.
- Con cái: 180 – 200 Kg.
- Con đực: 250 – 300 Kg.
- Sức cày kéo yếu, sản lượng sữa thấp, tỉ lệ thịt xẻ từ 42 – 45%.
BÒ VÀNG ( giống bản xứ )
Bò Holstein Friesian (HF) – Chuyên sữa
Có nguồn gốc từ Hà Lan.
Là giống bò có sản lượng sữa cao nhất và được nuôi nhiều nhất hiện nay .
Sữa: 6000 – 8800 kg/chu kỳ (305 ngày).
Con cái: 500 – 800 Kg.
Con đực: 800 – 1100 Kg.
Thể chất: Là chất lượng bên trong, mặt sinh lý của cơ thể vật nuôi.

Thể chất thể hiện khả năng thích nghi và khả năng sản xuất liên quan đến đặc tính di truyền.
2. Khả năng sinh trưởng, phát dục.
Đánh giá sinh trưởng thông qua tốc độ tăng khối lượng cơ thể (g/ngày _ kg/tháng) và mức tiêu tốn thức ăn để tăng 1Kg khối lượng cơ thể.
Đánh giá phát dục thông qua sự hoàn thiện cơ thể, sự thành thục tính dục theo độ tuổi của từng giống.
3. Sức sinh sản.
Là khả năng tạo ra thú sản của vật nuôi.
Phụ thuộc nhiều vào chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng và đặc điểm cá thể.
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC GiỐNG VẬT NUÔI
Có 2 phương pháp lọc giống vật nuôi:
1. Chọn lọc hàng loạt.
2. Chọn lọc cá thể.
1. Chọn lọc hàng loạt:
Áp dụng để chọn nhiều vật nuôi cùng 1 lúc.
Tiến hành: Đặt ra các chỉ tiêu cụ thể đối với vật nuôi và dựa vào số liệu theo dõi từng chỉ tiêu để chọn lọc con vật giống.
Ưu nhược điểm: Nhanh, đơn giản, dễ thực hiện, không tốn kém nhưng hiệu quả không cao.
2. Chọn lọc cá thể.
Áp dụng để chọn con đưc giống đạt yêu cầu cao về chất lượng giống.
Quá trình chọn lọc gồm 3 bước:
Chọn lọc tổ tiên
Kiểm tra đời sau
Chọn lọc bản thân
Gồm 3 bước
Dựa vào phả hệ để KT các đời tổ tiên của con vật để dự đoán các phẩm chất có được ở đời con.
Các con vật được CL phải nuôi trong cùng điều kiện: chuồng trại, chăm sóc và được theo dõi chặt chẽ về các chỉ tiêu CL.
Xác định KN di truyền các tính trạng tốt của bản thân con vật cho đời sau. Căn cứ phẩm chất để quyết định có tiếp tục sử dụng giống bố mẹ?
Kết Thúc Bài Giảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hửu Tài
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)