Bài 23. Chọn lọc giống vật nuôi

Chia sẻ bởi Trần Bá Thảo | Ngày 11/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Chọn lọc giống vật nuôi thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 23. CHỌN LỌC GIỐNG VẬT NUÔI
I. CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VẬT NUÔI
1. Ngoại hình, thể chất
2. Khả năng sinh trưởng, phát dục
3. Sức sản xuất
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC GIỐNG VẬT NUÔI
1. Chọn lọc hàng loạt
2. Chọn lọc cá thể
I. CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VẬT NUÔI
1
4
3
2
Ngoại hình là gì? Vai trò của ngoại hình trong chọn lọc giống vật nuôi? Ví dụ?
I. CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VẬT NUÔI
1. Ngoại hình, thể chất
a. Ngoại hình
Ngoại hình
Là hình dáng bên ngoài của con vật, mang đặc điểm đặc trưng của giống
Thông qua ngoại hình, có thể phân biệt giống này với giống khác, nhận định được tình trạng sức khỏe, cấu trúc của các hoạt động bên trong cơ thể và dự đoán được khả năng sản xuất của vật nuôi
VD: Một số đặc điểm ngoại hình của giống lợn Móng Cái
- Có mảnh đen yên ngựa ở lưng
- Lông đen ở phần đầu, có đốm trắng ở tráng
….
lợn
Móng
Cái
Quan sát ngoại hình và cho biết giống vật nuôi này phù hợp với hướng nào (thịt hay sữa)? Có những đặc điểm gì liên quan đến hướng sản xuất của nó?
Bò hướng sữa. Có bầu vú to, núm vú tròn, tĩnh mạch vú nổi rõ, phần thân trước hơi hẹp, lưng thẳng, da mỏng,…
Các em hãy quan và cho biết ngoại hình của giống vật nuôi này phù hợp với hướng nào (thịt hay sữa)? Có những đặc điểm gì liên quan đến hướng sản xuất của nó?
Bò hướng thịt. Bề ngang và bề sâu cơ thể đều phát triển, đầu ngắn ,rộng, cổ ngắn, thô, vai rộng, đầy đặn, mông rộng, chắc, đùi nở nang, chân ngắn,…
Một số giống bò hướng sữa
Bò Hà Lan (HOLSTEIN FRIESIAN)
Bò JERSEY
Bò GUERNSAY
Bò LIMOUSINE
Bò SHORTHORN
Bò BRAHMAN
Một số giống bò hướng thịt
Bò BLANCBLEUBELGE
Bò ANGUS
Bò CHAROLAIS
Một số giống bò hướng thịt
Dựa vào SGK, hãy cho biết thể chất là gì? Có mấy yếu tố ảnh hưởng đến thể chất? Có mấy loại thể chất?
I. CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VẬT NUÔI
1. Ngoại hình, thể chất
b. Thể chất
Thể chất
Là chất lượng cơ thể vật nuôi
Có 2 yếu tố ảnh hưởng đến thể chất vật nuôi
Có 4 loại thể chất: thô, thanh, săn, sổi
Tính di truyền
Điều kiện phát triển cá thể của vật nuôi
Dựa vào SGK, hãy cho biết khả năng sinh trưởng được đánh giá dựa vào đâu? Cho ví dụ minh họa?
I. CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VẬT NUÔI
2. Khả năng sinh trưởng, phát dục
Khả năng sinh trưởng của vật nuôi
Tốc độ tăng khối lượng cơ thể (tính bằng g/ngày hay kg/tháng)
Mức tiêu tốn thức ăn (số kg thức ăn để tăng 1kg khối lượng cơ thể)
VD: Khối lượng của lợn ngoại qua:
- 6 tháng tuổi là 70kg
- 10 tháng tuổi là 125kg
- 12 tháng tuổi là 165 kg
Còn khả năng phát dục được đánh giá dựa vào chỉ tiêu nào? Cho ví dụ minh họa?
I. CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VẬT NUÔI
2. Khả năng sinh trưởng, phát dục
Khả năng phát dục của vật nuôi được đánh giá bằng thời gian tính dục và thuần thục tính dục ở mỗi loài
VD: - Gà mái bắt đầu đẻ trứng từ ngày 134 trở đi
- Trâu đực 30 tháng thuần thục sinh dục
- Bò lai Xinh đẻ lứa đầu khoảng 35 tháng tuổi
……….
Trong chọn giống ngoài các chỉ tiêu ngoại hình, thể chất, sinh trưởng, phát dục thì còn chỉ tiêu nào nữa?
Sức sản xuất của vật nuôi là gì? Phụ thuộc vào những yếu tố nào?
I. CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VẬT NUÔI
3. Sức sản xuất
Sức sản xuất
của vật nuôi
Là mức độ sản xuất ra sản phẩm của chúng: khả năng làm việc, khả năng sản xuất, cho thịt, trứng, sữa
Phụ thuộc vào các yếu tố: giống, chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng và đặc điểm cá thể
VD: Với gia súc lấy sữa sức sản xuất tức là sản lượng và chất lượng sữa càng cao càng tốt
- Bò Hà Lan lượng sữa bình quân 1 chu kỳ 300 ngày đạt 5.000 kg. Tỷ lệ mỡ sữa 3,32%
- Bò lai Xin sản lượng sữa bình quân 918,9 – 1.000 kg trong 1 chu kỳ 290 ngày. Tỷ lệ mỡ sữa cao 5,5 – 6%
Kungfu bò sữa
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHON LỌC GIỐNG VẬT NUÔI

Dựa vào kiến thức mục II. Một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi SGK Công nghệ 10 hãy hoàn thành phiếu học tập sau: so sánh các đặc điểm chính của 2 phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể?
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Ghép nội dung 1, 2, 3, 4 với nội dung A, B, C, D để chọn một con gà giống tốt
1. Mắt
2. Chân
3. Lông
4. Mỏ
A. To, thẳng, cân đối
B. Mượt, màu đặc trưng
của phẩm giống
C. Khép kín
D. Sáng, không có khuyết tật
Câu 2: Em hãy sắp xếp các câu sau lại với nhau cho đúng
- Về nhà học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới Bài 24. Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi
+ Đọc trước SGK ở nhà
+ Tìm và thu thập tranh ảnh vật nuôi (trâu, bò, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng,…) để chuẩn bị cho bài thực hành tiết sau
+ Tập nhận dạng, mô tả các giống vật nuôi trong hình vẽ SGK
I. CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VẬT NUÔI
1. Ngoại hình, thể chất
b. Thể chất
Thể chất thô: da khô, cơ xương phát triển, mỡ ít, thường dùng để cày, kéo hoặc cho lông
VD: Trâu , bò, ngựa Việt Nam, dê, cừu,..
I. CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VẬT NUÔI
1. Ngoại hình, thể chất
b. Thể chất
Thể chất thanh: da mỏng, xương nhỏ, chân nhỏ, đầu thanh…thường là loại bò sữa cao sản; ngựa cưỡi.
I. CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VẬT NUÔI
1. Ngoại hình, thể chất
b. Thể chất
Thể chất săn: hình dáng có góc, có cạnh,các khớp xương nổi rõ, da thịt cứng cáp, mỡ ít phát triển, đây là loại gia súc cày kéo (trâu bò cày kéo)
I. CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VẬT NUÔI
1. Ngoại hình, thể chất
b. Thể chất
Thể chất sỏi: có lớp mỡ dày, nội tạng có nhiều mỡ bao da nhão mềm, thịt không rắn, thường nuôi lấy mỡ và thịt như lợn hướng mỡ
I. CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VẬT NUÔI
1. Ngoại hình, thể chất
b. Thể chất
Thể chất phối hợp:
- Thô săn: thân hình vạm vỡ, thô kệch,…
- Thô sổi: xương to, da dàu, thịt nhão, ít vận động,..
- Thanh săn: xương nhỏ nhưng chắc, cơ rắn, không béo ị,…
- Thanh sổi: da mỏng, mỡ dày, thịt nhiều,…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Bá Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)