Bài 23. Chọn giống vật nuôi và cây trồng (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Bùi Huy Tùng |
Ngày 11/05/2019 |
119
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Chọn giống vật nuôi và cây trồng (tiếp theo) thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Câu nào dưới đây giải thích về ưu thế lai là đúng?
A. Lai hai dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra thế hệ con có ưu thế lai cao
B. Lai hai dòng thuần chủng khác nhau về khu vực địa lí luôn cho ưu thế lai cao hơn
C.Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai cao
D. Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì ở thế hệ sau con lai thường không đồng nhất về kiểu hình
C
Câu 2: Hãy chọn phương án đúng. Kết quả của biến dị tổ hợp do lai trong chọn giống là
tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng có năng suất cao.
tạo ra sự đa dạng về kiểu gen trong chọn giống vật nuôi, cây trồng.
tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng phù hợp với điều kiện sản xuất.
chỉ sự đa dạng về kiểu hình của cây trồng, cây trồng
B
Bài 23: Chọn giống cây trồng vật nuôi
(tiếp theo)
Tại sao lại phải tạo ra giống mới bằng phương pháp gây đột biến?
Nếu không làm có được không?
III. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến.
1.Khái niệm:
Hãy nhận xét về đặc điểm 2 loại dưa sau:
Có hạt
Không có hạt
Vậy giống dưa không hạt có phải là 1 giống dưa đột biến không?
Phương pháp nào để tạo ra giống dưa hấu này?
- Gây đột biến.
Ngoài ra,còn có những loại nào được tạo ra nhờ phương pháp này?
- Rất nhiều giống vật nuôi, cây trồng được tạo ra như: lúa, đậu tương, nho,…
Tạo giống đột biến là gì?
Khái niệm:
Là phương pháp sử dụng các tác nhân vật lý và hóa học nhằm làm thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật đẻ tạo ra giống mới.
2. Qui trình
Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến
Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn
Tạo dòng thuần chủng
2. Qui trình:
B1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến:
Lựa chọn tác nhân gây đột biến thích hợp, tìm hiểu liều lượng xác định và xác định thời gian xử lý hợp lý.
B2: Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn:
Dựa vào các đặc điểm có thể nhận biết được để tách các cá thể có đặc điểm mong muốn ra khỏi quần các cá thể khác.
B3: Tạo dòng thuần chủng:
Sau khi đã nhận biết được thể đột biến mong muốn, cho chúng sinh sản để nhân lên thành dòng thuần chủng theo đột biến tạo được.
3. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam.
a. Gây đột biến bằng các tác nhân vật lý:
- Các loại tia phóng xạ, tia tử ngoại hay sốc nhiệt đều có thể gây đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể.
Lúa Mt1được xử lý tia gamma từ Lúa Mộc Tuyền cây chín sớm, thấp và cứng, chịu chua, phèn
b. Gây đột biến bằng các tác nhân hóa học:
- Một số chất hóa học như: 5BU (5 brommôuraxin), EMS (ÊtylMêtyl sunphônat), NMU (NitrôMetylUrê )
- Cơ chế : Các chất này sẽ gây nên sự sao chép nhầm lẫn hoặc làm biến đổi cấu trúc của gen (5-BU, EMS) hoặc cản trở sự hình thành thoi vô sắc (cônsixin )
Giống P6 đột biến từ giống P6 nhờ xử lý Co60
Có hàm lượng protein cao khoảng 10, thời gian sinh trưởng cực ngắn (80-85 ngày trong vụ mùa, 105 -110 ngày trong vụ xuân), không bị nảy mầm trên bông như P6, có khả năng chịu rét tốt, gạo dẻo, trong, không bạc bụng.
Đậu tương DT 84
Đậu tương DT 84 có tác dụng chống nóng, cho năng suất cao.
Lúa DT 11 chịu chua mặn, chịu rét, cứng cây
Cà chua “Hồng Lan” quả tròn,không múi, chống bệnh mốc sương
Cà chua “Singa” sản lượng cao,chin sớm, giữ được lâu trong phòng
Thể tứ bội ở dâu tây
Với kiến thức đã học, em hãy đề xuất cách thức nhận biết sơ bộ các cây tứ bội trong số các cây lưỡng bội?
Nho và bưởi đột biến không hạt
Dưa hấu tam bội không hạt
c. Kết luận :
Việc sử dụng các tác nhân đột biến vật lý hoặc hóa học tạo ra các đột biến, chọn lọc các thể đột biến có lợi để có thể nhân thành giống trực tiếp hoặc có thể làm bố mẹ để lai tạo giống
Hãy chọn đáp án đúng:
Câu 1. Tác động của cônsixin gây ra đột biến thể đa bội là do:
A. cônsixin ngăn cản quá trình hình thành màng tế bào.
B. cônsixin ngăn cản khả năng tách đôi của các NST kép ở kì sau.
C. cônsixin cản trở sự hình thành thoi phân bào.
D. cônsixin kích thích sự nhân đôi nhưng không phân li của NST.
C
Câu 2. Dạng đột biến nào dưới đây có giá trị trong chọn giống cây trồng nhằm tạo ra những giống năng suất cao, phẩm chất tốt, không có hạt?
A. đột biến gen.
B. đột biến lệch bội.
C. đột biến đa bội .
D. đột biến thể ba.
C
Câu 3. Tác dụng của tia phóng xạ trong gây đột biến nhân tạo là:
A. kìm hãm sự hình thành thoi phân bào.
B. gây rối loạn sự phân li NST trong quá trình phân bào.
C. kích thích và ion hoá các nguyên tử khi chúng xuyên qua các mô sống.
D. làm xuất hiện đột biến đa bội.
C
Câu 4. Sơ đồ thể hiện quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước:
I. cho tự thụ phấn hoặc lai gần để tạo ra các giống thuần chủng
II. chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
III. xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến
IV. tạo dòng thuần chủng
Phương án đúng là:
A. I → IV → II
B. III → II → IV
C. IV → III → II
D. II → III → IV
B
Cảm ơn sự chú ý của các em
Câu 1: Câu nào dưới đây giải thích về ưu thế lai là đúng?
A. Lai hai dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra thế hệ con có ưu thế lai cao
B. Lai hai dòng thuần chủng khác nhau về khu vực địa lí luôn cho ưu thế lai cao hơn
C.Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai cao
D. Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì ở thế hệ sau con lai thường không đồng nhất về kiểu hình
C
Câu 2: Hãy chọn phương án đúng. Kết quả của biến dị tổ hợp do lai trong chọn giống là
tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng có năng suất cao.
tạo ra sự đa dạng về kiểu gen trong chọn giống vật nuôi, cây trồng.
tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng phù hợp với điều kiện sản xuất.
chỉ sự đa dạng về kiểu hình của cây trồng, cây trồng
B
Bài 23: Chọn giống cây trồng vật nuôi
(tiếp theo)
Tại sao lại phải tạo ra giống mới bằng phương pháp gây đột biến?
Nếu không làm có được không?
III. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến.
1.Khái niệm:
Hãy nhận xét về đặc điểm 2 loại dưa sau:
Có hạt
Không có hạt
Vậy giống dưa không hạt có phải là 1 giống dưa đột biến không?
Phương pháp nào để tạo ra giống dưa hấu này?
- Gây đột biến.
Ngoài ra,còn có những loại nào được tạo ra nhờ phương pháp này?
- Rất nhiều giống vật nuôi, cây trồng được tạo ra như: lúa, đậu tương, nho,…
Tạo giống đột biến là gì?
Khái niệm:
Là phương pháp sử dụng các tác nhân vật lý và hóa học nhằm làm thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật đẻ tạo ra giống mới.
2. Qui trình
Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến
Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn
Tạo dòng thuần chủng
2. Qui trình:
B1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến:
Lựa chọn tác nhân gây đột biến thích hợp, tìm hiểu liều lượng xác định và xác định thời gian xử lý hợp lý.
B2: Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn:
Dựa vào các đặc điểm có thể nhận biết được để tách các cá thể có đặc điểm mong muốn ra khỏi quần các cá thể khác.
B3: Tạo dòng thuần chủng:
Sau khi đã nhận biết được thể đột biến mong muốn, cho chúng sinh sản để nhân lên thành dòng thuần chủng theo đột biến tạo được.
3. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam.
a. Gây đột biến bằng các tác nhân vật lý:
- Các loại tia phóng xạ, tia tử ngoại hay sốc nhiệt đều có thể gây đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể.
Lúa Mt1được xử lý tia gamma từ Lúa Mộc Tuyền cây chín sớm, thấp và cứng, chịu chua, phèn
b. Gây đột biến bằng các tác nhân hóa học:
- Một số chất hóa học như: 5BU (5 brommôuraxin), EMS (ÊtylMêtyl sunphônat), NMU (NitrôMetylUrê )
- Cơ chế : Các chất này sẽ gây nên sự sao chép nhầm lẫn hoặc làm biến đổi cấu trúc của gen (5-BU, EMS) hoặc cản trở sự hình thành thoi vô sắc (cônsixin )
Giống P6 đột biến từ giống P6 nhờ xử lý Co60
Có hàm lượng protein cao khoảng 10, thời gian sinh trưởng cực ngắn (80-85 ngày trong vụ mùa, 105 -110 ngày trong vụ xuân), không bị nảy mầm trên bông như P6, có khả năng chịu rét tốt, gạo dẻo, trong, không bạc bụng.
Đậu tương DT 84
Đậu tương DT 84 có tác dụng chống nóng, cho năng suất cao.
Lúa DT 11 chịu chua mặn, chịu rét, cứng cây
Cà chua “Hồng Lan” quả tròn,không múi, chống bệnh mốc sương
Cà chua “Singa” sản lượng cao,chin sớm, giữ được lâu trong phòng
Thể tứ bội ở dâu tây
Với kiến thức đã học, em hãy đề xuất cách thức nhận biết sơ bộ các cây tứ bội trong số các cây lưỡng bội?
Nho và bưởi đột biến không hạt
Dưa hấu tam bội không hạt
c. Kết luận :
Việc sử dụng các tác nhân đột biến vật lý hoặc hóa học tạo ra các đột biến, chọn lọc các thể đột biến có lợi để có thể nhân thành giống trực tiếp hoặc có thể làm bố mẹ để lai tạo giống
Hãy chọn đáp án đúng:
Câu 1. Tác động của cônsixin gây ra đột biến thể đa bội là do:
A. cônsixin ngăn cản quá trình hình thành màng tế bào.
B. cônsixin ngăn cản khả năng tách đôi của các NST kép ở kì sau.
C. cônsixin cản trở sự hình thành thoi phân bào.
D. cônsixin kích thích sự nhân đôi nhưng không phân li của NST.
C
Câu 2. Dạng đột biến nào dưới đây có giá trị trong chọn giống cây trồng nhằm tạo ra những giống năng suất cao, phẩm chất tốt, không có hạt?
A. đột biến gen.
B. đột biến lệch bội.
C. đột biến đa bội .
D. đột biến thể ba.
C
Câu 3. Tác dụng của tia phóng xạ trong gây đột biến nhân tạo là:
A. kìm hãm sự hình thành thoi phân bào.
B. gây rối loạn sự phân li NST trong quá trình phân bào.
C. kích thích và ion hoá các nguyên tử khi chúng xuyên qua các mô sống.
D. làm xuất hiện đột biến đa bội.
C
Câu 4. Sơ đồ thể hiện quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước:
I. cho tự thụ phấn hoặc lai gần để tạo ra các giống thuần chủng
II. chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
III. xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến
IV. tạo dòng thuần chủng
Phương án đúng là:
A. I → IV → II
B. III → II → IV
C. IV → III → II
D. II → III → IV
B
Cảm ơn sự chú ý của các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Huy Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)