Bài 23. Chọn giống vật nuôi và cây trồng (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Hang | Ngày 11/05/2019 | 122

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Chọn giống vật nuôi và cây trồng (tiếp theo) thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Đây là mét con tôm hùm quý hiÕm vì trong 5 triÖu con míi có mét con
Bông cúc hai màu vàng và tr¾ng
chia đôi trong v­ên nhà ông cô
William Underwood t¹i Anh
Tiết 24: CHọN GIốNG VậT NUÔI
Và CÂY TRồNG (tiếp theo)
Giống
Nang suất
Kĩ thuật sản xuất
Lợn ỉ Nam định
Chan nuôi tốt nhất
Nặng không quá 50 kg
Giống lúa DR2
Diều kiện thích hợp nhất
Nang suất tối đa 9,5 tấn / ha
I. Giới thiệu nguồn gen tự nhiên và nhân tạo
II. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp
III. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
CHọN GIốNG VậT NUÔI
Và CÂY TRồNG
III. TạO GIốNG BằNG PHƯƠNG PHáP GÂY đột biến
KháI niệm về tạo giống bằng phương pháp
gây đột biến
2. Các thành tựu tạo giống bằng gây đột biến
ở việt nam
KháI niệm về tạo giống bằng
phương pháp gây đột biến
1.1 Khái niệm:
Gây đột biến tạo giống mới - đột biến nhân tạo:
Phương pháp sử dụng các tác nhân vật lí, hóa học
nhằm làm thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật
để phục vụ lợi ích của con người
KháI niệm về tạo giống bằng
phương pháp gây đột biến
1.2. Quy trỡnh tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hỡnh mong muốn
Tạo dòng thuần chủng
1.1 Khái niệm
Bước 1:Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
Gây đột biến
Tác nhân vật lí
Tác nhân hóa học
Tia tử ngoại
Tia phóng xạ
Sốc nhiệt
5 BU
EMS
NMU
Acridin
Consixin
Tác nhân vật lí
Tác nhân vật lí
Tác nhân vật lí
Tác nhân vật lí
Tác nhân hóa học
5BU
EMS
NMU
ACRIDIN
CONSIXIN
5 BU : 5 Brom uraxin
EMS : Etyl metal sunphonat
NMU : nitrozo metyl ure
Tác nhân hóa học
5 BU gây đột biến thay thế cặp A -T thành G - X
A

T
A

5 BU
5 BU

G
G

X
Tái bản
Tái bản
Tái bản
Tác nhân hóa học
Tác nhân hóa học
G

X
EMS
?
G
EMS

T (X)
T (X)

A (G)
Tái bản
Tái bản
Tái bản
EMS (NMU) gây đột biến thay thế
cặp G - X bằng cặp T - A hoặc X - G
Tác nhân hóa học
Tác nhân hóa học
TTGXXA
AAXGGT
TTG XXA
AAXXGGT
AAXXGGT
TTGGXXA
TTGXXA
TTXXA
AA GGT
AAGGT
Tái bản
Tái bản
Tái bản
Tái bản
TTGXXA
AAXGGT
Mạch khuôn
Mạch mới tổng hợp
Acridin
Đét biÕn thêm mét cÆp nucleotit
Đét biÕn mÊt mét cÆp nucleotit
Tác nhân hóa học
Tác nhân hóa học
Tác nhân hóa học
Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
Gây đột biến
Tác nhân vật lí
Tác nhân hóa học
Tia tử ngoại
Tia phóng xạ
Sốc nhiêt
5 BU
EMS
NMU
Acridin
Consixin
Chú ý: Cường độ, liều lượng và thời gian xử lí
tác nhân lí hóa phải tối ưu để tránh làm giảm
sức sống của thể đột biến
KháI niệm về tạo giống bằng
phương pháp gây đột biến
1.2. Quy trỡnh tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hỡnh mong muốn
Tạo dòng thuần chủng
1.1 Khái niệm
Bu?c 2: Chọn lọc các thể đột biến
có kiểu hỡnh mong muốn
Nhận biết thể đột biến:
Can cứ vào dấu hiệu đặc trưng của giống ban đầu
đã bị biến đổi để nhận biết thể đột biến - tách riêng.
1
2
Chủng vi khuẩn đột biến có khả nang
kháng thuốc kháng sinh
Nho 2n
Nho 4n
Nho tứ bội đột biến được tạo ra từ nho lưỡng bội
1
2
3
4
Bước 3: Tạo dòng thuần chủng
III. TạO GIốNG BằNG PHƯƠNG PHáP GÂY đột biến
KháI niệm về tạo giống bằng phương pháp
gây đột biến
2. Các thành tựu tạo giống bằng gây đột biến
ở việt nam
2. Các thành tựu tạo giống bằng
phương pháp gây đột biến ở Việt Nam
2. Các thành tựu tạo giống bằng
phương pháp gây đột biến ở Việt Nam
2. Các thành tựu tạo giống bằng
phương pháp gây đột biến ở Việt Nam
2. Các thành tựu tạo giống bằng
phương pháp gây đột biến ở Việt Nam
2. Các thành tựu tạo giống bằng
phương pháp gây đột biến ở Việt Nam
Cây trồng tam bội
Cà chua DT 28 - nang suất cao hơn giống ban đầu
Cam Mật không hạt
Giống chuối đột biến gen kháng sâu bệnh
Gièng lúa thơm đét biÕn Basmati:
Thêi gian sinh trưëng 3 tháng, h¹t dài thon, ®Ñp, và năng suÊt tăng gÊp 2 - 2,5 lÇn so víi gièng gèc.
Cà phê đột biến cho nang suất cao hơn giống gốc
Câu 1: Nh?ng tác nhân được sử dụng để gây đột biến nhân tạo là:
1. tia phóng xạ.
2. sốc nhiệt.
3. các chất hoá học.
4. tia tử ngoại.
5. chất tẩy rửa.
6. virut.
Phương án đúng:
A. 1, 2, 3, 4.
B. 1, 2, 3, 5.
C. 1, 3, 4, 5.
D. 3, 4, 5, 6.
Câu 2: Dột biến nhân tạo thường xuất hiện với tần số cao hơn đột biến tự nhiên. Nguyên nhân chủ yếu là vỡ:
A. do con người chủ động tạo ra để cung cấp cho quá trỡnh chọn lọc.
B. tác nhân gây đột biến thường có cường độ và liều lượng cao hơn trong tự nhiên.
C. thành phần của tác nhân gây ra đột biến rất đa dạng.
D. vật nuôi và cây trồng thường dễ phát sinh đột biến hơn các loài trong tự nhiên.
Câu 3: Trong chọn giống, việc gây đột biến nhân tạo nhằm mục đích:
A. tạo ra dòng thuần về một tính trạng mong muốn nào đó.
B. tạo ra nguồn biến dị di truyền để cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc.
C. tạo ra các kiểu hỡnh tốt, phù hợp với mục tiêu chọn lọc.
D. chuyển gen mong muốn từ loài này sang loài khác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hang
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)