Bài 23. Chọn giống vật nuôi và cây trồng (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Bùi Thị Hoa | Ngày 11/05/2019 | 118

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Chọn giống vật nuôi và cây trồng (tiếp theo) thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:


NĂM HỌC: 2018- 2019
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Ưu thế lai là gì? Đặc điểm của ưu thế lai? Giả thuyết giải thích ưu thế lai?
Đoạn Phim
Hãy đề xuất phương pháp để tạo nên những loại rau, củ, quả “kì lạ” trên?
TIẾT 25- BÀI 23:
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
(Tiếp)
III. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
Khái niệm, quy trình
Tác nhân gây đột biến
Ứng dụng và thành tựu
PHIẾU HỌC TẬP
BÀI 23: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG (tiếp theo)
Họ và tên:………………………………………………………………………………….lớp………………………………………….
Giống
Nang suất
Kĩ thuật sản xuất
Lợn ỉ Nam định
Chan nuôi tốt nhất
Nặng không quá 50 kg
Giống lúa DR2
Diều kiện thích hợp nhất
Nang suất tối đa 9,5 tấn / ha
* Mỗi một kiểu gen, mỗi giống có một năng suất tối đa trong điều kiện nuôi trồng tối ưu.
 Như vậy, mỗi giống sẽ có một mức trần về năng suất ⇒ sử dụng phương pháp gây đột biến để nâng cao mức trần về năng suất của giống.
Khái niệm
Tạo giống bằng PP gây đột biến là sử dụng tác nhân gây biến đổi vật liệu di truyền của các giống nhằm tạo ra các tổ hợp gen mới để đáp ứng nhu cầu của con người.
Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
Chọn lọc thể đột biến có kiểu hình mong muốn
Tạo dòng thuần chủng cho thể ĐB được chọn
Mẫu ban
đầu
Quy trình tạo giống bằng tác nhân đột biến
Chú ý: + Cường độ, liều lượng và thời gian xử lí tác nhân lí hóa phải tối ưu để tránh làm giảm sức sống của thể đột biến..
Trong các bước trên bước nào quan trọng nhất? Để thực hiện bước này cần chú ý điều gì?

Ở các loài vi khuẩn người ta phân lập các dòng đột biến bằng cách nào? Cho ví dụ?
Đối với vi khuẩn: thường phân lập dựa trên môi trường khuyết dưỡng.
Ví dụ: Dòng VK khuyết dưỡng với chất A không thể sinh trưởng trên môi trường nuôi cấy không có chất A.
Sau khi gây đột biến, nuôi cấy trên môi trường thiếu chất A, nếu dòng vi khuẩn nào sinh trưởng, phát triển được chính là dòng vi khuẩn cần tìm.
Người ta tạo giống thuần chủng ở thực vật, động vật, vi sinh vật bằng cách nào?
TV: Cho tự thụ phấn.
ĐV: cho giao phối gần.
VSV: nuôi cấy nhân giống thuần chủng.
Tác nhân vật lí: Tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt
Tác nhân hóa học:
-5 BU : 5 Brom uraxin
-EMS : Etyl metal sunphonat
-NMU : nitrozo metyl ure.
- Acridin
- Consixin
Vị trí tác động của tác nhân
gây đột biến ở TV
Biến dị
Biến dị không di truyền
Biến dị di truyền
Biến dị tổ hợp
Đột biến
1
2
3
4
Đột biến NST
Đột biến đa bội
Đột biến lệch bội
Đột biến gen
Đột biến lệch bội
Đột biến NST
Đột biến đa bội
Đột biến gen
Hãy nối cột A thích hợp cột B
A
B
Hãy nối cột A thích hợp cột B
A
B
Phương pháp tạo giống bằng gây đột biến thích hợp với những đối tượng sinh vật nào?
A. Động vật bậc cao.
B. Động vật bậc cao và thực vật bậc cao.
C. Thực vật và vi sinh vật.
D. Động vật bậc cao và vi sinh vật.
Phương pháp tạo giống bằng gây đột biến hiệu quả nhất với những đối tượng sinh vật nào?
A. Động vật.
B. Động vật bậc cao và thực vật bậc cao.
C. Thực vật
D. Vi sinh vật.
Tại sao phương pháp tạo giống bằng gây đột biến hiệu quả nhất với vi sinh vật?
A. VSV sinh sản vô tính nên không thể dùng pp lai.
B. VSV sinh sản nhanh, dễ phân lập kiểu hình mong muốn.
C. Chúng có tốc độ sinh sản nhanh
D. Cả A,B,C
3. Ứng dụng và thành tựu.
+ Xử lí bào tử nấm Penicllium bằng tia phóng xạ chủng Penicillum có hoạt tính Peniciline tăng gấp 200 lần dạng ban đầu.
a. Đối với vi sinh vật
+ Làm yếu VSV để sản xuất vaccine
Nho lưỡng bội (trái), nho tứ bội (phải)
b. Đối với thực vật
* TV lấy cơ quan sinh dưỡng gây đột biến đa bội vì sao?
Dưa hấu tam bội không hạt
Cà chua không hạt
Bưởi (3n) không hạt
Cam CARA CARA không hạt
(hiện trồng ở Đà lạt)
Cam mật (3n) không hạt
Bí ngô đa bội
Dâu tằm tam bội (3n)
Quan sát hình em hãy:
Đề xuất cách thức nhận biết các cây dâu tằm tam bội?
Nêu phương pháp tạo dâu tằm tam bội?
QUY TRÌNH TẠO CÂY DÂU TAM BỘI
Giống lúa Mộc tuyền đột biến bằng tia gama đc giống MT1 có nhiều đặc tính quí (chín sớm nên rút ngắn thời gian canh tác), thấp và cứng cây, chịu chua và phèn nên có thể trồng ở nhiều vùng khác nhau, năng suất tăng 15-25%.
* TV lấy hạt  không gây đột biến đa bội vì sao?
Gièng lúa thơm đét biÕn Basmati:
Thêi gian sinh trưëng 3 tháng, h¹t dài thon, ®Ñp, và năng suÊt tăng gÊp 2 - 2,5 lÇn so víi gièng gèc.
Ngô M1 được xử lý tạo ra 12 dòng đột biến, chọn ra giống ngô DT6: chín sớm, năng suất tăng, hàm lượng protein tăng khoảng 1,5%.
Hàu tam bội
A
B
Cá lưỡng bội (A) và
cá tam bội (B)
Tại sao rất khó sử dụng phương pháp tạo giống đột biến ở ĐV bậc cao?
c. Đối với động vật
Câu 1. Trong các bước sau đây:
I. Chọn lọc cá thể có kiểu hình mong muốn.
II. Tạo dòng thuần.
III. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến theo trình tự nào sau đây?
A. I --> --> II --> III.    B. III --> II --> I.        C. II --> III --> I.      D. III --> I --> II.
Kiểm tra đánh giá
Câu 2: Cho các loài cây sau:
(1). Ngô.                           (2). Đậu tương.                  (3). Củ cải đường.
(4). Lúa đại mạch.            (5). Dưa hấu.                     (6). Nho.
Trong những loài trên, những loài có thể áp dụng phương pháp tạo giống cây tam bội để làm tăng năng suất cây trồng là
A. (3), (4), (6).
B. (1), (3), (5).
C. (3), (5), (6).
D. (2), (4), (6).
Câu 3: Cho các thành tựu sau đây, thành tựu nào không phải của phương pháp gây đột biến 
A. Tạo cừu Đôly.           
B. Tạo giống dâu tằm tứ bội.
C. Tạo giống dưa hấu đa bội.
D. Tạo giống nho không hạt.
Câu 4: Cho các thành tựu sau:
(1) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
(2) Tạo giống dâu tằm tứ bội.
(3) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β- caroten trong hạt.
(4) Tạo giống dưa hấu đa bội.
Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là: 
A. (3) và (4)
B. (1) và (2)
C. (2) và (4)
D. (1) và (3)
Câu 5: Chất cônsixin ngăn cản sự hình thành thoi vô sắc nên thường dùng để gây dạng đột biến nào?
A. Đột biến dị bội hóa.
B. Đột biến đa bội hóa.
C. Đột biến gen.
D. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
Câu 6: Phương pháp chọn giống nào dưới đây được dùng phổ biến trong chọn giống vi sinh vật?
A. Gây đột biến bằng các tác nhân vật lí, hóa học.
B. Ưu thế lai. 
C. Lai giữa loài đã thuần hóa và loài hoang dại.
D. Lai khác dòng.
Câu 7: Mục đích chủ yếu của việc gây đột biến nhân tạo ở vật nuôi và cây trồng là:
A. Thúc đẩy tăng trọng ở vật nuôi và cây trồng sau khi đã được xử lý gây đột biến
B. Làm tăng sức chống chịu của vật nuôi và cây trồng
C. Tạo nguồn biến dị cho công tác chọn giống
D. Làm tăng khả năng sinh sản của cơ thể

Câu 8: Giả sử có một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến có kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh, người ta thực hiện các công đoạn như sau:
(1) Xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo mọc thành cây.
(2) Chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh.
(3) Cho các cây kháng bệnh tự thụ phấn đề tạo dòng thuần.
(4) Cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh.
Quy trình tạo giống đúng theo thứ tự là
 
A. (1) → (4) → (2) → (3).
B. (1) → (4) → (3) → (2).
C. (4) → (1) → (3) → (2).
D. (4) → (1) → (2) → (3).

Về nhà
Tác nhân gây
đột biến
Tác nhân vật lí
Tác nhân hóa học
Tia tử ngoại
Tia phóng xạ
Sốc nhiệt
5 BU
EMS
NMU
Acridin
Consixin
2. Tác nhân gây đột biến
5 BU : 5 Brom uraxin
EMS : Etyl metal sunphonat
NMU : nitrozo metyl ure
Tác nhân vật lí
Tác nhân hóa học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)