Bài 23. Cây có hô hấp không?
Chia sẻ bởi Phạm Văn Huấn |
Ngày 23/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Cây có hô hấp không? thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
1
TRƯỜNG THCS NINH HẢI
sinh học 6
Người thực hiện: nguyÔn th¾ng vò
ĐẾN DỰ HỘI GIẢNG
Năm học 2009-2010
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
"Trò chơi giải ô chữ"
2
3
1
2
3
4
1
4
5
5
Á N H S Á N G
C A C B Ô N I C
T I N H B Ộ T
C Â Y X Ấ U H Ổ
Gồm 7 chữ cái: Đây là một sản phẩm của quá trình quang hợp.
Gồm 8 chữ cái: Đây là một chất khí mà cây cần dùng để quang hợp.
Gồm 8 chữ cái: Sinh vật nào có khả năng quang hợp:
Cây xấu hổ B. Con châu chấu
C. Con giun đất D. Con bọ ngựa
Gồm 7 chữ cái: Đây là một trong những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng rất lớn đến quá trình quang hợp.
Gồm 7 chữ cái: Nhờ có chất này mà lá cây có khả năng quang hợp.
D I Ệ P L Ụ C
1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây.
a. Thí nghiệm 1:
Quan sát thí nghiệm 1:
- Cách tiến hành:
Cốc nước vôi trong
? Điều kiện thí nghiệm trong chuông A khác với chuông B ở điểm nào.
? Nêu cách tiến hành thí nghiệm.
1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây.
a. Thí nghiệm 1:
Quan sát thí nghiệm 1:
- Cách tiến hành:
- Kết quả:
Câu hỏi thảo luận:
1. Không khí trong hai chuông đều có chất khí gì? Vì sao em biết?
2. Vì sao trên mặt cốc nước vôi trong trong chuông A có lớp váng trắng đục dày hơn?
3. Từ kết quả thí nghiệm có thể rút ra kết luận gì?
- Tiểu kết 1: Khi không có ánh sáng, cây đã thải ra nhiều khí cacbonic.
Tiết: 26. Bài 23. CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG?
Đáp án đúng:
1. Không khí trong hai chuông đều có khí cacbonic, vì trên mặt cốc nước vôi trong hai chuông đều có lớp váng trắng đục.
2. Lớp váng trắng trên mặt cốc nước vôi trong ở chuông A dày hơn vì cây trong chuông đã thải ra khí cacboníc.
3. Khi không có ánh sáng, cây đã thải ra nhiều khí cacbonic.
1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây.
a. Thí nghiệm 1:
Quan sát thí nghiệm 2:
- Cách tiến hành:
b. Thí nghiệm 2:
1. Túi giấy đen;
2. Cốc thủy tinh to;
3. Cây trồng
trong cốc;
4. Diêm
5. Đóm
6. Tấm kính
? Hãy cho biết các dụng cụ để làm thí nghiệm 2.
? Thí nghiệm 2 nhằm mục đích gì.
? Thảo luận: Từ các dụng cụ thí nghiệm đó, hãy thiết kế thí nghiệm 2.
Mục đích: chứng minh cây đã lấy khí ôxi của không khí
- Tiểu kết 1: Khi không có ánh sáng, cây đã thải ra nhiều khí cacbonic.
1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây.
a. Thí nghiệm 1:
Quan sát thí nghiệm 2:
- Cách tiến hành:
- Kết quả:
b. Thí nghiệm 2:
1. Túi giấy đen;
2. Cốc thủy tinh to;
3. Cây trồng
trong cốc;
4. Diêm
5. Đóm
6. Tấm kính
? Hãy cho biết các dụng cụ để làm thí nghiệm 2.
? Thí nghiệm 2 nhằm mục đích gì.
? Thảo luận: Từ các dụng cụ thí nghiệm đó, hãy thiết kế thí nghiệm 2.
Mục đích: chứng minh cây đã lấy khí ôxi của không khí
Que đóm tắt.
- Tiểu kết 1: Khi không có ánh sáng, cây đã thải ra nhiều khí cacbonic.
1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây.
a. Thí nghiệm 1:
- Cách tiến hành:
- Kết quả:
b. Thí nghiệm 2:
Que đóm tắt.
- Tiểu kết 1: Khi không có ánh sáng, cây đã thải ra nhiều khí cacbonic.
? Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2, cho biết cây có hô hấp không? Khi hô hấp cây hút khí gì và nhả ra khí gì?
ôxi
cacbonic
1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây.
a. Thí nghiệm 1:
- Cách tiến hành:
- Kết quả:
b. Thí nghiệm 2:
Que đóm tắt
- Tiểu kết 2: Khi không có ánh sáng, cây đã lấy khí oxi của không khí.
- Tiểu kết 1: Khi không có ánh sáng, cây đã thải ra nhiều khí cacbonic.
1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây.
* Kết luận: Trong quá trình hô hấp, cây lấy khí ôxi và thải ra khí cacbonic
2. Hô hấp ở cây.
Hoàn thành sơ đồ hô hấp:
Tiết: 26. Bài 23. CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG?
Chất hữu cơ +
Năng lượng +
Ôxi
+ Hơi nước
Cacbonic
1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây.
* Kết luận: Trong quá trình hô hấp, cây lấy khí ôxi và thải ra khí cacbonic
2. Hô hấp ở cây.
- Cây có hô hấp, trong quá trình đó, cây lấy khí ôxi để phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cabonic và hơi nước.
? Hô hấp là gì.
1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây.
* Kết luận: Trong quá trình hô hấp, cây lấy khí ôxi và thải ra khí cacbônic
2. Hô hấp ở cây.
- Cây có hô hấp, trong quá trình đó, cây lấy khí ôxi để phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.
- Cây hô hấp suốt ngày đêm.
- Tất cả các cơ quan của cây đều hô hấp.
Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng :
1. Hô hấp của cây xảy ra vào thời gian nào?
A. Chỉ vào ban ngày.
B. Chỉ vào ban đêm.
C. Suốt ngày đêm.
2. Cơ quan của cây tham gia hô hấp là :
D. Chỉ có lá.
B. Chỉ có rễ, thân, lá.
A. Cả rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt.
C. Chỉ có hoa, quả, hạt.
1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây.
* Kết luận: Trong quá trình hô hấp, cây lấy khí ôxi và thải ra khí cacbônic
2. Hô hấp ở cây.
- Cây có hô hấp, trong quá trình đó, cây lấy khí ôxi để phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.
- Cây hô hấp suốt ngày đêm.
- Tất cả các cơ quan của cây đều hô hấp.
- Phải làm cho đất thoáng tạo điều kiện cho hạt mới gieo và rễ hô hấp tốt để góp phần nâng cao năng suất cây trồng.
? Tại sao trong trồng trọt phải làm cho đất thoáng khí?
? Quan sát tranh, cho biết những biện pháp kĩ thuật làm cho đất thoáng?
Xới xáo cho đất
Làm cỏ sục bùn
Cày bừa và phơi ải đất
1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây.
* Kết luận: Trong quá trình hô hấp, cây lấy khí ôxi và thải ra khí cacbônic
2. Hô hấp ở cây.
- Cây có hô hấp, trong quá trình đó, cây lấy khí ôxi để phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.
- Cây hô hấp suốt ngày đêm.
- Tất cả các cơ quan của cây đều hô hấp.
- Phải làm cho đất thoáng tạo điều kiện cho hạt mới gieo và rễ hô hấp tốt để góp phần nâng cao năng suất cây trồng.
? Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa.
1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây.
* Kết luận: Trong quá trình hô hấp, cây lấy khí ôxi và thải ra khí cacbônic
2. Hô hấp ở cây.
- Cây có hô hấp, trong quá trình đó, cây lấy khí ôxi để phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.
- Cây hô hấp suốt ngày đêm.
- Tất cả các cơ quan của cây đều hô hấp.
- Phải làm cho đất thoáng tạo điều kiện cho hạt mới gieo và rễ hô hấp tốt để góp phần nâng cao năng suất cây trồng.
? Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “ Một hòn đất nỏ bằng một giỏ phân?
Vì đất phơi khô thoán khí tạo điều hiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều nước và muối khoáng cho cây ví như được bón thêm phân.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học bài.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở bài tập.
Các nhóm chuẩn bị các thí nghiệm:
Trồng 2 cây vào 2 chậu, cây ở chậu 1 ngắt hết lá, cây ở chậu 2 để nguyên lá. Trùm túi nilon vào 2 cây, sau 1-2 giờ mang đến lớp
- Xem trước bài: phần lớn nước vào cây đi đâu?
TRƯỜNG THCS NINH HẢI
sinh học 6
Người thực hiện: nguyÔn th¾ng vò
ĐẾN DỰ HỘI GIẢNG
Năm học 2009-2010
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
"Trò chơi giải ô chữ"
2
3
1
2
3
4
1
4
5
5
Á N H S Á N G
C A C B Ô N I C
T I N H B Ộ T
C Â Y X Ấ U H Ổ
Gồm 7 chữ cái: Đây là một sản phẩm của quá trình quang hợp.
Gồm 8 chữ cái: Đây là một chất khí mà cây cần dùng để quang hợp.
Gồm 8 chữ cái: Sinh vật nào có khả năng quang hợp:
Cây xấu hổ B. Con châu chấu
C. Con giun đất D. Con bọ ngựa
Gồm 7 chữ cái: Đây là một trong những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng rất lớn đến quá trình quang hợp.
Gồm 7 chữ cái: Nhờ có chất này mà lá cây có khả năng quang hợp.
D I Ệ P L Ụ C
1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây.
a. Thí nghiệm 1:
Quan sát thí nghiệm 1:
- Cách tiến hành:
Cốc nước vôi trong
? Điều kiện thí nghiệm trong chuông A khác với chuông B ở điểm nào.
? Nêu cách tiến hành thí nghiệm.
1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây.
a. Thí nghiệm 1:
Quan sát thí nghiệm 1:
- Cách tiến hành:
- Kết quả:
Câu hỏi thảo luận:
1. Không khí trong hai chuông đều có chất khí gì? Vì sao em biết?
2. Vì sao trên mặt cốc nước vôi trong trong chuông A có lớp váng trắng đục dày hơn?
3. Từ kết quả thí nghiệm có thể rút ra kết luận gì?
- Tiểu kết 1: Khi không có ánh sáng, cây đã thải ra nhiều khí cacbonic.
Tiết: 26. Bài 23. CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG?
Đáp án đúng:
1. Không khí trong hai chuông đều có khí cacbonic, vì trên mặt cốc nước vôi trong hai chuông đều có lớp váng trắng đục.
2. Lớp váng trắng trên mặt cốc nước vôi trong ở chuông A dày hơn vì cây trong chuông đã thải ra khí cacboníc.
3. Khi không có ánh sáng, cây đã thải ra nhiều khí cacbonic.
1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây.
a. Thí nghiệm 1:
Quan sát thí nghiệm 2:
- Cách tiến hành:
b. Thí nghiệm 2:
1. Túi giấy đen;
2. Cốc thủy tinh to;
3. Cây trồng
trong cốc;
4. Diêm
5. Đóm
6. Tấm kính
? Hãy cho biết các dụng cụ để làm thí nghiệm 2.
? Thí nghiệm 2 nhằm mục đích gì.
? Thảo luận: Từ các dụng cụ thí nghiệm đó, hãy thiết kế thí nghiệm 2.
Mục đích: chứng minh cây đã lấy khí ôxi của không khí
- Tiểu kết 1: Khi không có ánh sáng, cây đã thải ra nhiều khí cacbonic.
1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây.
a. Thí nghiệm 1:
Quan sát thí nghiệm 2:
- Cách tiến hành:
- Kết quả:
b. Thí nghiệm 2:
1. Túi giấy đen;
2. Cốc thủy tinh to;
3. Cây trồng
trong cốc;
4. Diêm
5. Đóm
6. Tấm kính
? Hãy cho biết các dụng cụ để làm thí nghiệm 2.
? Thí nghiệm 2 nhằm mục đích gì.
? Thảo luận: Từ các dụng cụ thí nghiệm đó, hãy thiết kế thí nghiệm 2.
Mục đích: chứng minh cây đã lấy khí ôxi của không khí
Que đóm tắt.
- Tiểu kết 1: Khi không có ánh sáng, cây đã thải ra nhiều khí cacbonic.
1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây.
a. Thí nghiệm 1:
- Cách tiến hành:
- Kết quả:
b. Thí nghiệm 2:
Que đóm tắt.
- Tiểu kết 1: Khi không có ánh sáng, cây đã thải ra nhiều khí cacbonic.
? Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2, cho biết cây có hô hấp không? Khi hô hấp cây hút khí gì và nhả ra khí gì?
ôxi
cacbonic
1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây.
a. Thí nghiệm 1:
- Cách tiến hành:
- Kết quả:
b. Thí nghiệm 2:
Que đóm tắt
- Tiểu kết 2: Khi không có ánh sáng, cây đã lấy khí oxi của không khí.
- Tiểu kết 1: Khi không có ánh sáng, cây đã thải ra nhiều khí cacbonic.
1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây.
* Kết luận: Trong quá trình hô hấp, cây lấy khí ôxi và thải ra khí cacbonic
2. Hô hấp ở cây.
Hoàn thành sơ đồ hô hấp:
Tiết: 26. Bài 23. CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG?
Chất hữu cơ +
Năng lượng +
Ôxi
+ Hơi nước
Cacbonic
1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây.
* Kết luận: Trong quá trình hô hấp, cây lấy khí ôxi và thải ra khí cacbonic
2. Hô hấp ở cây.
- Cây có hô hấp, trong quá trình đó, cây lấy khí ôxi để phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cabonic và hơi nước.
? Hô hấp là gì.
1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây.
* Kết luận: Trong quá trình hô hấp, cây lấy khí ôxi và thải ra khí cacbônic
2. Hô hấp ở cây.
- Cây có hô hấp, trong quá trình đó, cây lấy khí ôxi để phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.
- Cây hô hấp suốt ngày đêm.
- Tất cả các cơ quan của cây đều hô hấp.
Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng :
1. Hô hấp của cây xảy ra vào thời gian nào?
A. Chỉ vào ban ngày.
B. Chỉ vào ban đêm.
C. Suốt ngày đêm.
2. Cơ quan của cây tham gia hô hấp là :
D. Chỉ có lá.
B. Chỉ có rễ, thân, lá.
A. Cả rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt.
C. Chỉ có hoa, quả, hạt.
1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây.
* Kết luận: Trong quá trình hô hấp, cây lấy khí ôxi và thải ra khí cacbônic
2. Hô hấp ở cây.
- Cây có hô hấp, trong quá trình đó, cây lấy khí ôxi để phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.
- Cây hô hấp suốt ngày đêm.
- Tất cả các cơ quan của cây đều hô hấp.
- Phải làm cho đất thoáng tạo điều kiện cho hạt mới gieo và rễ hô hấp tốt để góp phần nâng cao năng suất cây trồng.
? Tại sao trong trồng trọt phải làm cho đất thoáng khí?
? Quan sát tranh, cho biết những biện pháp kĩ thuật làm cho đất thoáng?
Xới xáo cho đất
Làm cỏ sục bùn
Cày bừa và phơi ải đất
1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây.
* Kết luận: Trong quá trình hô hấp, cây lấy khí ôxi và thải ra khí cacbônic
2. Hô hấp ở cây.
- Cây có hô hấp, trong quá trình đó, cây lấy khí ôxi để phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.
- Cây hô hấp suốt ngày đêm.
- Tất cả các cơ quan của cây đều hô hấp.
- Phải làm cho đất thoáng tạo điều kiện cho hạt mới gieo và rễ hô hấp tốt để góp phần nâng cao năng suất cây trồng.
? Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa.
1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây.
* Kết luận: Trong quá trình hô hấp, cây lấy khí ôxi và thải ra khí cacbônic
2. Hô hấp ở cây.
- Cây có hô hấp, trong quá trình đó, cây lấy khí ôxi để phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.
- Cây hô hấp suốt ngày đêm.
- Tất cả các cơ quan của cây đều hô hấp.
- Phải làm cho đất thoáng tạo điều kiện cho hạt mới gieo và rễ hô hấp tốt để góp phần nâng cao năng suất cây trồng.
? Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “ Một hòn đất nỏ bằng một giỏ phân?
Vì đất phơi khô thoán khí tạo điều hiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều nước và muối khoáng cho cây ví như được bón thêm phân.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học bài.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở bài tập.
Các nhóm chuẩn bị các thí nghiệm:
Trồng 2 cây vào 2 chậu, cây ở chậu 1 ngắt hết lá, cây ở chậu 2 để nguyên lá. Trùm túi nilon vào 2 cây, sau 1-2 giờ mang đến lớp
- Xem trước bài: phần lớn nước vào cây đi đâu?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Huấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)