Bài 23. Cây có hô hấp không?
Chia sẻ bởi Mai Thị Như Lan |
Ngày 23/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Cây có hô hấp không? thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp? Vì sao khi trồng cây cần chú ý đến thời vụ?
Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp là ánh sáng, nước, hàm lượng khí cacbonic và nhiệt độ.
Vì để đảm bảo nhu cầu nhiệt độ và ánh sáng cho cây trồng.
Trả lời:
Câu 2: Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa gì?
Chất hữu cơ và khí ôxi do quang hợp của cây xanh tạo
ra cần cho sự sống của hầu hết các sinh vật trên Trái
Đất, kể cả con người.
Trả lời:
Ti?t 26:
CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG?
1 giờ
A
B
2 giờ
3 giờ
4 giờ
5 giờ
6 giờ
Lớp váng trắng đục rất dày trên mặt cốc nước vôi
Nước vôi trong có váng mỏng
Thí
nghiệm
a) Thí nghiệm của nhóm Lan và Hải:
Nước vôi trong có váng mỏng
Lớp váng trắng đục rất dày trên mặt cốc nước vôi
CO2
a) Thí nghiệm của nhóm Lan và Hải:
Không khí trong 2 chuông đều có chất khí gì? Vì sao em biết?
→ Đều có khí CO2 vì trên mặt cốc nước vôi trong 2 chuông đều
có lớp váng đục.
Vì sao trên mặt cốc nước vôi trong chuông A lớp váng trắng đục dày hơn?
→ Vì trong chuông A có nhiều khí CO2 hơn trong chuông B,
do cây trong chuông A đã thải ra khí CO2.
Qua thí nghiệm trên em rút ra được kết luận gì?
→ Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cacbônic.
hoặc
Kết luận: Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cacbônic.
1) Các thí nghiệm chứng minh có hiện tượng hô hấp ở cây:
Bạn An và Dũng đã chuẩn bị dụng cụ
gì để làm thí nghiệm?
a) Thí nghiệm của nhóm Lan và Hải:
a) Thí nghiệm của nhóm An và Dũng:
→ Dụng cụ: túi giấy đen, cây trồng trong cốc, thủy tinh, tấm kính mỏng, đóm.
Các bạn An và Dũng làm thí nghiệm
nhằm mục đích gì?
→ Nhằm chứng minh: khi không có ánh sáng cây đã lấy khí oxi của không khí.
Thiết kế thí nghiệm chứng minh khi
không có ánh sáng cây đã lấy khí oxi
của không khí? ( Kĩ thuật khăn trải
bàn )
Cốc thủy tinh
Cây trồng trong cốc
Hộp giấy đen
không cho ánh
sáng lọt qua
Tấm kính
Que diêm
b) Thí nghiệm của nhóm An và Dũng:
→ Đặt chậu cây vào cốc thủy tinh, lấy tấm kính đậy lên, lấy túi giấy đen bịt kín cốc để khoảng 4h.
→ Thử thí nghiệm: Lấy băng giấy đen ra, hé mở miệng cốc, đưa que đóm đang cháy vào → que đóm lập tức tắt.
→ Que đóm tắt chứng tỏ trong cốc không còn khí ôxi vì khi không có ánh sáng cây đã lấy khí oxi và nhả khí cacbonic.
Khi con người hô hấp đã lấy vào khí gì và thải ra khí gì?
→ Khi hô hấp con người lấy khí oxi vào và thải khí cacbonic ra.
Vậy cây có hô hấp không? Vì sao?
- Kết luận: Cây lấy khí oxi của không khí.
1) Các thí nghiệm chứng minh có hiện tượng hô hấp ở cây:
a) Thí nghiệm của nhóm Lan và Hải:
b) Thí nghiệm của nhóm An và Dũng:
→ Cây có hô hấp, vì cây thải ra khí cacbonic và cũng hút khí ôxi của không khí.
Vì sao khi ngủ đêm trong rừng ta thấy khó thở, còn ban ngày lại thấy dễ chịu?
→ Vì ban đêm cây hô hấp mạnh hơn ban ngày, lấy nhiều khí oxi và thải nhiều khí CO2 nên làm ta khó thở.
- Ban ngày cây quang hợp thải nhiều khí oxi và lấy khí CO2 nên làm ta dễ chịu.
Hoàn thành sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp ở cây?
→ Hô hấp là quá trình cây lấy ôxi để phân giải các chất hữu cơ, sản sinh ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbônic và hơi nước.
Chất hữu cơ + .……… Năng lượng + …………. + Hơi nước
Khí cacbonic
Khí ôxi
Hô hấp ở cây là gì?
1) Các thí nghiệm chứng minh có hiện tượng hô hấp ở cây:
2) Hô hấp ở cây:
Những cơ quan nào của cây tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường bên ngoài?
→ Tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hô hấp.
Cây hô hấp vào thời gian nào trong ngày?
1) Các thí nghiệm chứng minh có hiện tượng hô hấp ở cây:
2) Hô hấp ở cây:
→ Hô hấp là quá trình cây lấy ôxi để phân giải các chất hữu cơ, sản sinh ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbônic và hơi nước.
→ Cây hô hấp suốt ngày đêm.
Người ta đã dùng những biện pháp nào để tạo điều kiện thuận lợi cho sự hô hấp của rễ hoặc hạt mới gieo?
→ Các biện pháp kĩ thuật làm cho đất thoáng khí:
. Cày bừa kỹ cho đất xốp trước khi gieo hạt.
. Xới, xáo đất cho tơi xốp.
. Phơi, ải đất trước khi cấy, làm cỏ, sục bùn.
. Khi các cây trên cạn bị ngập nước, phải tháo nước ngay.
→ Phải làm đất thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho hạt mới gieo và rễ hô hấp tốt để góp phần nâng cao năng suất cây trồng.
Cày bừa kĩ cho đất xốp trước khi gieo hạt, tạo điều kiện cho hạt hô hấp tốt
Luôn xới xáo cho đất tơi, xốp
Phơi ải đất trước khi cấy, làm cỏ sục bùn
1) Các thí nghiệm chứng minh có hiện tượng hô hấp ở cây:
a. Thí nghiệm của nhóm Lan và Hải: (SGK)
- Kết luận: Khi không có ánh sáng, cây đã thải ra nhiều khí cacbonic.
b. Thí nghiệm của nhóm An và Dũng:
- Kết luận: Cây lấy khí oxi của không khí.
→ Cây có hô hấp, vì cây thải ra khí cacbonic và cũng hút khí ôxi của không khí.
2) Hô hấp ở cây:
- Hô hấp là quá trình cây lấy ôxi để phân giải các chất hữu cơ, sản sinh ra năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbônic và hơi nước.
Chất hữu cơ + Khí ôxi → Năng lượng + Khí cacbônic + Hơi nước
- Cây hô hấp suốt ngày đêm. Tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hô hấp.
→ Phải làm đất thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho hạt mới gieo và rễ hô hấp tốt để góp phần nâng cao năng suất cây trồng.
Củng cố, hướng dẫn về nhà:
Khoanh tròn vào chữ cái a, b … ở đầu câu đúng trong các câu cho sau:
1) Nhiệt độ thích hợp cho sự hô hấp của cây là:
a. Từ 150C → 200C
b. Từ 200C → 250C
c. Từ 250C → 300C
d. Từ 300C → 400C
2) Bộ phận nào của cây tham gia hô hấp:
a. Rễ
b. Thân
c. Lá
d. Tất cả các bộ phận của cây
3) Cây hô hấp vào thời gian nào trong ngày?
a. Ban ngày
b. Ban đêm
c. Lúc chiều
d. Cả ngày đêm
Vì sao ban đêm không để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
→ Vì cây hô hấp thải ra nhiều khí cacbônic có hại cho sự hô hấp của con người.
Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: “ Một hòn đất nỏ bằng một giỏ phân ”: đất được phơi khô, trở nên tơi xốp, rễ cây có điều kiện hô hấp và phát triển tốt, hút được nhiều nước, muối khoáng, giống như được bón thêm phân vậy.
→ Chuẩn bị thí nghiệm: Lấy cây trồng vào trong chậu ( 1 cây có lá, 1 cây không có lá ), sau đó trùm túi nilông vào cả 2 chậu, để 1 giờ.
Củng cố, hướng dẫn về nhà:
Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang
79 SGK.
Xem trước bài “ Phần lớn nước vào cây đi đâu? ”
Chuẩn bị thí nghiệm 1 trang 80 SGK.
Câu 1: Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp? Vì sao khi trồng cây cần chú ý đến thời vụ?
Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp là ánh sáng, nước, hàm lượng khí cacbonic và nhiệt độ.
Vì để đảm bảo nhu cầu nhiệt độ và ánh sáng cho cây trồng.
Trả lời:
Câu 2: Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa gì?
Chất hữu cơ và khí ôxi do quang hợp của cây xanh tạo
ra cần cho sự sống của hầu hết các sinh vật trên Trái
Đất, kể cả con người.
Trả lời:
Ti?t 26:
CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG?
1 giờ
A
B
2 giờ
3 giờ
4 giờ
5 giờ
6 giờ
Lớp váng trắng đục rất dày trên mặt cốc nước vôi
Nước vôi trong có váng mỏng
Thí
nghiệm
a) Thí nghiệm của nhóm Lan và Hải:
Nước vôi trong có váng mỏng
Lớp váng trắng đục rất dày trên mặt cốc nước vôi
CO2
a) Thí nghiệm của nhóm Lan và Hải:
Không khí trong 2 chuông đều có chất khí gì? Vì sao em biết?
→ Đều có khí CO2 vì trên mặt cốc nước vôi trong 2 chuông đều
có lớp váng đục.
Vì sao trên mặt cốc nước vôi trong chuông A lớp váng trắng đục dày hơn?
→ Vì trong chuông A có nhiều khí CO2 hơn trong chuông B,
do cây trong chuông A đã thải ra khí CO2.
Qua thí nghiệm trên em rút ra được kết luận gì?
→ Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cacbônic.
hoặc
Kết luận: Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cacbônic.
1) Các thí nghiệm chứng minh có hiện tượng hô hấp ở cây:
Bạn An và Dũng đã chuẩn bị dụng cụ
gì để làm thí nghiệm?
a) Thí nghiệm của nhóm Lan và Hải:
a) Thí nghiệm của nhóm An và Dũng:
→ Dụng cụ: túi giấy đen, cây trồng trong cốc, thủy tinh, tấm kính mỏng, đóm.
Các bạn An và Dũng làm thí nghiệm
nhằm mục đích gì?
→ Nhằm chứng minh: khi không có ánh sáng cây đã lấy khí oxi của không khí.
Thiết kế thí nghiệm chứng minh khi
không có ánh sáng cây đã lấy khí oxi
của không khí? ( Kĩ thuật khăn trải
bàn )
Cốc thủy tinh
Cây trồng trong cốc
Hộp giấy đen
không cho ánh
sáng lọt qua
Tấm kính
Que diêm
b) Thí nghiệm của nhóm An và Dũng:
→ Đặt chậu cây vào cốc thủy tinh, lấy tấm kính đậy lên, lấy túi giấy đen bịt kín cốc để khoảng 4h.
→ Thử thí nghiệm: Lấy băng giấy đen ra, hé mở miệng cốc, đưa que đóm đang cháy vào → que đóm lập tức tắt.
→ Que đóm tắt chứng tỏ trong cốc không còn khí ôxi vì khi không có ánh sáng cây đã lấy khí oxi và nhả khí cacbonic.
Khi con người hô hấp đã lấy vào khí gì và thải ra khí gì?
→ Khi hô hấp con người lấy khí oxi vào và thải khí cacbonic ra.
Vậy cây có hô hấp không? Vì sao?
- Kết luận: Cây lấy khí oxi của không khí.
1) Các thí nghiệm chứng minh có hiện tượng hô hấp ở cây:
a) Thí nghiệm của nhóm Lan và Hải:
b) Thí nghiệm của nhóm An và Dũng:
→ Cây có hô hấp, vì cây thải ra khí cacbonic và cũng hút khí ôxi của không khí.
Vì sao khi ngủ đêm trong rừng ta thấy khó thở, còn ban ngày lại thấy dễ chịu?
→ Vì ban đêm cây hô hấp mạnh hơn ban ngày, lấy nhiều khí oxi và thải nhiều khí CO2 nên làm ta khó thở.
- Ban ngày cây quang hợp thải nhiều khí oxi và lấy khí CO2 nên làm ta dễ chịu.
Hoàn thành sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp ở cây?
→ Hô hấp là quá trình cây lấy ôxi để phân giải các chất hữu cơ, sản sinh ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbônic và hơi nước.
Chất hữu cơ + .……… Năng lượng + …………. + Hơi nước
Khí cacbonic
Khí ôxi
Hô hấp ở cây là gì?
1) Các thí nghiệm chứng minh có hiện tượng hô hấp ở cây:
2) Hô hấp ở cây:
Những cơ quan nào của cây tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường bên ngoài?
→ Tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hô hấp.
Cây hô hấp vào thời gian nào trong ngày?
1) Các thí nghiệm chứng minh có hiện tượng hô hấp ở cây:
2) Hô hấp ở cây:
→ Hô hấp là quá trình cây lấy ôxi để phân giải các chất hữu cơ, sản sinh ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbônic và hơi nước.
→ Cây hô hấp suốt ngày đêm.
Người ta đã dùng những biện pháp nào để tạo điều kiện thuận lợi cho sự hô hấp của rễ hoặc hạt mới gieo?
→ Các biện pháp kĩ thuật làm cho đất thoáng khí:
. Cày bừa kỹ cho đất xốp trước khi gieo hạt.
. Xới, xáo đất cho tơi xốp.
. Phơi, ải đất trước khi cấy, làm cỏ, sục bùn.
. Khi các cây trên cạn bị ngập nước, phải tháo nước ngay.
→ Phải làm đất thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho hạt mới gieo và rễ hô hấp tốt để góp phần nâng cao năng suất cây trồng.
Cày bừa kĩ cho đất xốp trước khi gieo hạt, tạo điều kiện cho hạt hô hấp tốt
Luôn xới xáo cho đất tơi, xốp
Phơi ải đất trước khi cấy, làm cỏ sục bùn
1) Các thí nghiệm chứng minh có hiện tượng hô hấp ở cây:
a. Thí nghiệm của nhóm Lan và Hải: (SGK)
- Kết luận: Khi không có ánh sáng, cây đã thải ra nhiều khí cacbonic.
b. Thí nghiệm của nhóm An và Dũng:
- Kết luận: Cây lấy khí oxi của không khí.
→ Cây có hô hấp, vì cây thải ra khí cacbonic và cũng hút khí ôxi của không khí.
2) Hô hấp ở cây:
- Hô hấp là quá trình cây lấy ôxi để phân giải các chất hữu cơ, sản sinh ra năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbônic và hơi nước.
Chất hữu cơ + Khí ôxi → Năng lượng + Khí cacbônic + Hơi nước
- Cây hô hấp suốt ngày đêm. Tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hô hấp.
→ Phải làm đất thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho hạt mới gieo và rễ hô hấp tốt để góp phần nâng cao năng suất cây trồng.
Củng cố, hướng dẫn về nhà:
Khoanh tròn vào chữ cái a, b … ở đầu câu đúng trong các câu cho sau:
1) Nhiệt độ thích hợp cho sự hô hấp của cây là:
a. Từ 150C → 200C
b. Từ 200C → 250C
c. Từ 250C → 300C
d. Từ 300C → 400C
2) Bộ phận nào của cây tham gia hô hấp:
a. Rễ
b. Thân
c. Lá
d. Tất cả các bộ phận của cây
3) Cây hô hấp vào thời gian nào trong ngày?
a. Ban ngày
b. Ban đêm
c. Lúc chiều
d. Cả ngày đêm
Vì sao ban đêm không để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
→ Vì cây hô hấp thải ra nhiều khí cacbônic có hại cho sự hô hấp của con người.
Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: “ Một hòn đất nỏ bằng một giỏ phân ”: đất được phơi khô, trở nên tơi xốp, rễ cây có điều kiện hô hấp và phát triển tốt, hút được nhiều nước, muối khoáng, giống như được bón thêm phân vậy.
→ Chuẩn bị thí nghiệm: Lấy cây trồng vào trong chậu ( 1 cây có lá, 1 cây không có lá ), sau đó trùm túi nilông vào cả 2 chậu, để 1 giờ.
Củng cố, hướng dẫn về nhà:
Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang
79 SGK.
Xem trước bài “ Phần lớn nước vào cây đi đâu? ”
Chuẩn bị thí nghiệm 1 trang 80 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thị Như Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)