Bài 23. Ẩn dụ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nga |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Ẩn dụ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
VỀ DỰ GIỜ LỚP 6B
MÔN: NGỮ VĂN
Tiết 101: ẨN DỤ
I. Bài học
1, Ẩn dụ là gì?
Người Cha chỉ Bác Hồ
Có nét tương đồng
“Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.” (Minh Huệ)
- Người Cha chỉ Bác Hồ
=> Ví Bác như Người Cha vì Bác Hồ với Người Cha có những phẩm chất giống nhau (tuổi tác, tình thương yêu, sự chăm sóc chu đáo đối với con…)
* Ví dụ: SGK/68
HỆ THỐNG VÍ DỤ
=> Ẩn dụ
* Nhận xét:
Khái niệm
Cách gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vậy, hiện tượng khác có nét tương đồng ví nó ta gọi là ẩn dụ
So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau đây:(BT1/69)
Bác Hồ mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm
Bác Hồ như Người Cha Đốt lửa cho anh nằm
Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm
(Minh Huệ)
Cách 1:
Cách 2:
Cách 3:
diễn đạt bình thường
diễn đạt có sử dụng phép so sánh
diễn đạt có sử dụng phép ẩn dụ
Ẩn dụ có tác dụng tạo cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm và hàm súc hơn so với phép so sánh và cách nói bình thường.
(Không có tính nghệ thuật)
(Có tính gợi hình, gợi cảm, hàm súc)
(Có tính gợi hình, gợi cảm)
Tiết 101: ẨN DỤ
I. Bài học
1, Ẩn dụ là gì?
* Ví dụ: SGK/68
* Nhận xét:
=>Khái niệm
2, Tác dụng của Ẩn dụ:
Ẩn dụ có tác dụng tạo cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm và hàm súc hơn
3, Ghi nhớ - SGKtr68:
Bác Hồ như Người Cha
Đốt lửa cho anh nằm
- Có nét tương đồng
-Tạo cho sự diễn đạt có tính hình tượng, tăng sức gợi hình, gợi cảm hơn cách nói bình thường
Bác Hồ
Người Cha
(Vế A)
(Vế B)
Khác
Có đủ vếA (tên sự vật được so sánh) và vế B (tên sự vật dùng để so sánh)
So sánh ngầm, ẩn đi vế A, chỉ còn lại vế B.
So sánh
Ẩn dụ
Giống
Có tính hàm súc và liên tưởng sâu sắc hơn.
Có từ so sánh cụ thể, sinh động
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
(Vế B)
Người Cha
Phép so sánh và ẩn dụ có điểm gì giống và khác nhau? (BT1/69)
Phép so sánh và ẩn dụ có điểm gì giống và khác nhau? (BT1/69)
Cách 3:
VD:
1, Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng
Mặt trời
Mặt trời
Mặt trời của tự nhiên
Là người con, là ánh sáng
tương lai, niềm hi vọng
của mẹ và của cả dân tộc.
2, Ngày ngày Mặt trời đi qua trên Lăng
Thấy một Mặt trời trong lăng rất đỏ.
Mặt trời
Mặt trời
Mặt trời là Bác Hồ
Mặt trời của tự nhiên
THẢO LUẬN NHÓM (BT2)
b/ Gần thì , gần thì .
“cái xấu”
“cái tốt, cái hay, cái tiến bộ”
=> ẩn dụ phẩm chất
Tìm các ẩn dụ và nêu nét tương đồng giữa các sự vật hiện tượng được so sánh ngầm với nhau?
mực
đen
đèn
sáng
c/ về có nhớ chăng ? thì một dạ khăng khăng đợi
“người ở lại”
“người đi xa”
=> Ẩn dụ phẩm chất
d/ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một trong lăng rất đỏ.
“Bác Hồ”
(Viễn Phương)
mặt trời
Bến
Thuyền
thuyền
bến
(Tục ngữ)
(Ca dao)
mực, đen
đèn, sáng
thuyền
bến
mặt trời
=> Ẩn dụ phẩm chất
“ nhớ ”
Ăn quả
kẻ trồng cây
ăn quả
kẻ trồng cây
Sự hưởng thụ thành quả lao động
người tạo ra thành quả
=> ẩn dụ phẩm chất
=> ẩn dụ cách thức
a/
I. Ẩn dụ là gì?
Người Cha chỉ Bác Hồ
Có nét tương đồng
Gợi hình, gợi cảm
=> Ẩn dụ
1. Ví dụ: Mục I/SGK/68
2. Ghi nhớ: SGK/68
II. Luyện tập:
Tiết 95: B. ẨN DỤ
b. – mực, đen “cái xấu”
– đèn, sáng “cái tốt, cái hay, cái tiến bộ”
c. – thuyền “người đi xa”
– bến “người ở lại”
1. Bài 2:
Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng:
a. – ăn quả “Sự hưởng thụ thành quả lao động”.
– kẻ trồng cây “người tạo ra thành quả”.
d. – mặt trời “Bác Hồ”.
ẨN DỤ
Khái niệm
Tác dụng
Cách gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vậy, hiện tượng khác có nét tương đồng ví nó ta gọi là ẩn dụ
Ẩn dụ có tác dụng tạo cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm và hàm súc hơn
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ, CÁC EM HỌC TẬP TỐT
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE, CÁC EM HỌC TỐT
Chăm ngoan - Đoàn kết - Học giỏi
VỀ DỰ GIỜ LỚP 6B
MÔN: NGỮ VĂN
Tiết 101: ẨN DỤ
I. Bài học
1, Ẩn dụ là gì?
Người Cha chỉ Bác Hồ
Có nét tương đồng
“Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.” (Minh Huệ)
- Người Cha chỉ Bác Hồ
=> Ví Bác như Người Cha vì Bác Hồ với Người Cha có những phẩm chất giống nhau (tuổi tác, tình thương yêu, sự chăm sóc chu đáo đối với con…)
* Ví dụ: SGK/68
HỆ THỐNG VÍ DỤ
=> Ẩn dụ
* Nhận xét:
Khái niệm
Cách gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vậy, hiện tượng khác có nét tương đồng ví nó ta gọi là ẩn dụ
So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau đây:(BT1/69)
Bác Hồ mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm
Bác Hồ như Người Cha Đốt lửa cho anh nằm
Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm
(Minh Huệ)
Cách 1:
Cách 2:
Cách 3:
diễn đạt bình thường
diễn đạt có sử dụng phép so sánh
diễn đạt có sử dụng phép ẩn dụ
Ẩn dụ có tác dụng tạo cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm và hàm súc hơn so với phép so sánh và cách nói bình thường.
(Không có tính nghệ thuật)
(Có tính gợi hình, gợi cảm, hàm súc)
(Có tính gợi hình, gợi cảm)
Tiết 101: ẨN DỤ
I. Bài học
1, Ẩn dụ là gì?
* Ví dụ: SGK/68
* Nhận xét:
=>Khái niệm
2, Tác dụng của Ẩn dụ:
Ẩn dụ có tác dụng tạo cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm và hàm súc hơn
3, Ghi nhớ - SGKtr68:
Bác Hồ như Người Cha
Đốt lửa cho anh nằm
- Có nét tương đồng
-Tạo cho sự diễn đạt có tính hình tượng, tăng sức gợi hình, gợi cảm hơn cách nói bình thường
Bác Hồ
Người Cha
(Vế A)
(Vế B)
Khác
Có đủ vếA (tên sự vật được so sánh) và vế B (tên sự vật dùng để so sánh)
So sánh ngầm, ẩn đi vế A, chỉ còn lại vế B.
So sánh
Ẩn dụ
Giống
Có tính hàm súc và liên tưởng sâu sắc hơn.
Có từ so sánh cụ thể, sinh động
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
(Vế B)
Người Cha
Phép so sánh và ẩn dụ có điểm gì giống và khác nhau? (BT1/69)
Phép so sánh và ẩn dụ có điểm gì giống và khác nhau? (BT1/69)
Cách 3:
VD:
1, Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng
Mặt trời
Mặt trời
Mặt trời của tự nhiên
Là người con, là ánh sáng
tương lai, niềm hi vọng
của mẹ và của cả dân tộc.
2, Ngày ngày Mặt trời đi qua trên Lăng
Thấy một Mặt trời trong lăng rất đỏ.
Mặt trời
Mặt trời
Mặt trời là Bác Hồ
Mặt trời của tự nhiên
THẢO LUẬN NHÓM (BT2)
b/ Gần thì , gần thì .
“cái xấu”
“cái tốt, cái hay, cái tiến bộ”
=> ẩn dụ phẩm chất
Tìm các ẩn dụ và nêu nét tương đồng giữa các sự vật hiện tượng được so sánh ngầm với nhau?
mực
đen
đèn
sáng
c/ về có nhớ chăng ? thì một dạ khăng khăng đợi
“người ở lại”
“người đi xa”
=> Ẩn dụ phẩm chất
d/ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một trong lăng rất đỏ.
“Bác Hồ”
(Viễn Phương)
mặt trời
Bến
Thuyền
thuyền
bến
(Tục ngữ)
(Ca dao)
mực, đen
đèn, sáng
thuyền
bến
mặt trời
=> Ẩn dụ phẩm chất
“ nhớ ”
Ăn quả
kẻ trồng cây
ăn quả
kẻ trồng cây
Sự hưởng thụ thành quả lao động
người tạo ra thành quả
=> ẩn dụ phẩm chất
=> ẩn dụ cách thức
a/
I. Ẩn dụ là gì?
Người Cha chỉ Bác Hồ
Có nét tương đồng
Gợi hình, gợi cảm
=> Ẩn dụ
1. Ví dụ: Mục I/SGK/68
2. Ghi nhớ: SGK/68
II. Luyện tập:
Tiết 95: B. ẨN DỤ
b. – mực, đen “cái xấu”
– đèn, sáng “cái tốt, cái hay, cái tiến bộ”
c. – thuyền “người đi xa”
– bến “người ở lại”
1. Bài 2:
Tìm ẩn dụ và nêu nét tương đồng:
a. – ăn quả “Sự hưởng thụ thành quả lao động”.
– kẻ trồng cây “người tạo ra thành quả”.
d. – mặt trời “Bác Hồ”.
ẨN DỤ
Khái niệm
Tác dụng
Cách gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vậy, hiện tượng khác có nét tương đồng ví nó ta gọi là ẩn dụ
Ẩn dụ có tác dụng tạo cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm và hàm súc hơn
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ, CÁC EM HỌC TẬP TỐT
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE, CÁC EM HỌC TỐT
Chăm ngoan - Đoàn kết - Học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)