Bài 23. Ẩn dụ
Chia sẻ bởi Mai Dung |
Ngày 21/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Ẩn dụ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1:
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”.
- Phân tích tâm trạng anh đội viên trong hai lần thức giấc.
Câu hỏi 2:
-Đọc thuộc lòng bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ”.
- Phân tích hình tượng Bác Hồ trong bài thơ.
Bài 23
?n d?
I. ẩn d? l gỡ:
1. Ví dụ:
a. Người là Cha, là Bác,là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ.
(Tố Hữu)
b. Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cha anh nằm.
( Minh HuÖ)
(?) Trong các câu thơ trên cụm từ “người cha”
dùng để chỉ ai?
(?) Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng
trong hai đoạn thơ trên?
Trả lời
Trong cả hai đoạn thơ trên cụm từ “Người Cha” đều dùng để chỉ Bác Hồ.
Cả 2 đoạn thơ trên đều sử dụng phép so sánh nhưng có sự khác biệt trong cách sử dụng:
- Hai câu thơ của Tố Hữu dùng phép so sánh ngang b»ng có từ “ là”.
- Còn trong đoạn thơ của Minh Huệ dùng phép so sánh ngầm ( ẩn đi chủ thể so sánh)
Bài tập 2 (SGK_ trang70)
Tìm các ẩn dụ trong những ví dụ dưới đây:
a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
(tục ngữ)
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
(tục ngữ)
c) Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
( ca dao)
d) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (Viễn Phương)
Tìm các ẩn dụ trong những ví dụ dưới đây:
a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
(tục ngữ)
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
(tục ngữ)
c) Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
( ca dao)
d) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (Viễn Phương)
2.Tác dụng của ẩn dụ:
Bài tập 1(sgk- trang 69)
So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau:
Cách 1: Bác Hồ mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
Cách 2: Bác Hồ như Người Cha
Đốt lửa cho anh nằm.
Cách 3: Người Cha mái tóc bạc
§ốt lửa cho anh nằm.
(Minh Huệ)
Trả lời:
Trong 3 cách diễn đạt đã cho thì:
Cách diễn đạt thứ nhất là cách diễn đạt
bình thường.
Cách diễn đạt thứ hai có sử dụng phép so
sánh ( Bác Hồ như Người Cha)
Cách diễn đạt thứ ba có sử dụng phép ẩn
dụ
3.Ghi nhí:
ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên một sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
3. Các kiểu ẩn dụ:
a.ví dụ:
Về thăm nhà Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
( Nguyễn Đức Mậu )
Các từ “thắp” và “lửa hồng”dùng để chỉ sự vật và hiện tượng nào ? T¹i sao có thể ví như vậy?
Trả lời:
“ thắp” : chỉ việc dụng lửa châm vào một vật có khả năng bốc cháy ( nến, đèn dầu…)
“ lửa hồng”:hiện tượng về sự vật bị cháy mạnh.
Hai từ này chỉ hàng rào hoa dâm bụt trước nhà Bác Hồ ở làng Sen.
Có thể ví như vậy dựa trên cơ sở mối liên tưởng tương đồng giữa màu đỏ của hoa dâm bụt và hình ảnh ngon lửa.
Ví dụ 2:
“chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm,vui như nối lại chiêm bao đứt quãng”.
(Nguyễn Tuân)
(?) Theo em, cụm từ “ nắng giòn tan” có gì đặc biệt?
Trả lời:
Giòn tan : là âm thanh, được cảm nhận bằng tai nghe ( thính giác).
Thấy : là động từ, chỉ hoạt động của mắt ( thị giác)’
có sự chuyển đổi cảm giác từ thính giác (tai nghe) sang thị giác ( mắt thấy).
Nhận xét:
-ẩn d? d?a vo s? tuong d?ng v? hỡnh th?c gi?a cỏc s? v?t, hi?n tu?ng (?n d? hỡnh th?c): l?a h?ng _ mu d?.
-ẩn d? d?a vo s? tuong đồng v? cỏch th?c th?c hi?n hnh d?ng (?n d? cỏch th?c): th?p _ n? hoa
-ẩn d? d?a vo s? tuong dồng v? ph?m ch?t gi?a cỏc s? v?t, hi?n tu?ng (?n d? ph?m ch?t): ngu?i cha _ Bỏc H?.
-ẩn d? d?a vo s? tuong d?ng v? c?m giỏc (?n d? chuy?n d?i c?m giỏc): n?ng giũn tan_ (n?ng) to, r?c r?.
b.Kết luận:
Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp:
Èn dụ cách thức
Èn dụ phẩm chất
Èn dụ hình thức
Èn dô chuyển đổi cảm giác
Bài tập 2:
Bài tập 3 (trang70-sgk): tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong những câu văn sau:
a. Buổi sáng, mọi người đổ ra đường.Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt.
( Tô Hoài)
b. Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
( Hoàng Trung Thông)
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
( Trần Đăng Khoa)
Em thấy cả trời sao
Xuyên qua từng kẽ lá
Em thấy cơn mưa rào
Ướt tiếng cười của bố.
( Phan Thế Cải)
Bài tập luyện tập:
Hình ảnh “ mặt trời” trong câu nào dưới đây được dùng theo lèi ẩn dụ:
a. Mặt trời mọc ở đằng đông.
b. ThÊy anh nh thÊy mÆt trêi
Chói chang khó ngó, trao lời khó trao.
c. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
(Nguyễn Khoa Điềm)
d. Bác như ánh mặt trời xua tan màn đêm giá lạnh
e. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim.
(Tố Hữu)
Đoạn văn có sử dụng phép ẩn dụ
1. MÆt trêi nhó lªn dÇn dÇn, råi lªn cho k× hÕt.Trßn trÜnh phóc hËu nh mét qu¶ trøng thiªn nhiªn ®Çy ®Æn.Qu¶ trøng hång hµo th¨m th¼m vµ ®êng bÖ ®Æt lªn mét m©m b¹c ®êng kÝnh m©m réng b»ng c¶ mét c¸i ch©n trêi mµu ngäc trai níc biÓn höng hång...
( C« t«_ NguyÔn Tu©n )
Bài tập về nhà:
1. BT 4_SGK trang 70
2. ViÕt 1 ®o¹n v¨n ng¾n cã sö dông phÐp Èn dô.
3. ChuÈn bÞ bµi tËp lµm v¨n : LuyÖn nãi vÒ v¨n miªu t¶
Câu hỏi 1:
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”.
- Phân tích tâm trạng anh đội viên trong hai lần thức giấc.
Câu hỏi 2:
-Đọc thuộc lòng bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ”.
- Phân tích hình tượng Bác Hồ trong bài thơ.
Bài 23
?n d?
I. ẩn d? l gỡ:
1. Ví dụ:
a. Người là Cha, là Bác,là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ.
(Tố Hữu)
b. Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cha anh nằm.
( Minh HuÖ)
(?) Trong các câu thơ trên cụm từ “người cha”
dùng để chỉ ai?
(?) Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng
trong hai đoạn thơ trên?
Trả lời
Trong cả hai đoạn thơ trên cụm từ “Người Cha” đều dùng để chỉ Bác Hồ.
Cả 2 đoạn thơ trên đều sử dụng phép so sánh nhưng có sự khác biệt trong cách sử dụng:
- Hai câu thơ của Tố Hữu dùng phép so sánh ngang b»ng có từ “ là”.
- Còn trong đoạn thơ của Minh Huệ dùng phép so sánh ngầm ( ẩn đi chủ thể so sánh)
Bài tập 2 (SGK_ trang70)
Tìm các ẩn dụ trong những ví dụ dưới đây:
a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
(tục ngữ)
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
(tục ngữ)
c) Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
( ca dao)
d) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (Viễn Phương)
Tìm các ẩn dụ trong những ví dụ dưới đây:
a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
(tục ngữ)
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
(tục ngữ)
c) Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
( ca dao)
d) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (Viễn Phương)
2.Tác dụng của ẩn dụ:
Bài tập 1(sgk- trang 69)
So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau:
Cách 1: Bác Hồ mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
Cách 2: Bác Hồ như Người Cha
Đốt lửa cho anh nằm.
Cách 3: Người Cha mái tóc bạc
§ốt lửa cho anh nằm.
(Minh Huệ)
Trả lời:
Trong 3 cách diễn đạt đã cho thì:
Cách diễn đạt thứ nhất là cách diễn đạt
bình thường.
Cách diễn đạt thứ hai có sử dụng phép so
sánh ( Bác Hồ như Người Cha)
Cách diễn đạt thứ ba có sử dụng phép ẩn
dụ
3.Ghi nhí:
ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên một sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
3. Các kiểu ẩn dụ:
a.ví dụ:
Về thăm nhà Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
( Nguyễn Đức Mậu )
Các từ “thắp” và “lửa hồng”dùng để chỉ sự vật và hiện tượng nào ? T¹i sao có thể ví như vậy?
Trả lời:
“ thắp” : chỉ việc dụng lửa châm vào một vật có khả năng bốc cháy ( nến, đèn dầu…)
“ lửa hồng”:hiện tượng về sự vật bị cháy mạnh.
Hai từ này chỉ hàng rào hoa dâm bụt trước nhà Bác Hồ ở làng Sen.
Có thể ví như vậy dựa trên cơ sở mối liên tưởng tương đồng giữa màu đỏ của hoa dâm bụt và hình ảnh ngon lửa.
Ví dụ 2:
“chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm,vui như nối lại chiêm bao đứt quãng”.
(Nguyễn Tuân)
(?) Theo em, cụm từ “ nắng giòn tan” có gì đặc biệt?
Trả lời:
Giòn tan : là âm thanh, được cảm nhận bằng tai nghe ( thính giác).
Thấy : là động từ, chỉ hoạt động của mắt ( thị giác)’
có sự chuyển đổi cảm giác từ thính giác (tai nghe) sang thị giác ( mắt thấy).
Nhận xét:
-ẩn d? d?a vo s? tuong d?ng v? hỡnh th?c gi?a cỏc s? v?t, hi?n tu?ng (?n d? hỡnh th?c): l?a h?ng _ mu d?.
-ẩn d? d?a vo s? tuong đồng v? cỏch th?c th?c hi?n hnh d?ng (?n d? cỏch th?c): th?p _ n? hoa
-ẩn d? d?a vo s? tuong dồng v? ph?m ch?t gi?a cỏc s? v?t, hi?n tu?ng (?n d? ph?m ch?t): ngu?i cha _ Bỏc H?.
-ẩn d? d?a vo s? tuong d?ng v? c?m giỏc (?n d? chuy?n d?i c?m giỏc): n?ng giũn tan_ (n?ng) to, r?c r?.
b.Kết luận:
Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp:
Èn dụ cách thức
Èn dụ phẩm chất
Èn dụ hình thức
Èn dô chuyển đổi cảm giác
Bài tập 2:
Bài tập 3 (trang70-sgk): tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong những câu văn sau:
a. Buổi sáng, mọi người đổ ra đường.Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt.
( Tô Hoài)
b. Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
( Hoàng Trung Thông)
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
( Trần Đăng Khoa)
Em thấy cả trời sao
Xuyên qua từng kẽ lá
Em thấy cơn mưa rào
Ướt tiếng cười của bố.
( Phan Thế Cải)
Bài tập luyện tập:
Hình ảnh “ mặt trời” trong câu nào dưới đây được dùng theo lèi ẩn dụ:
a. Mặt trời mọc ở đằng đông.
b. ThÊy anh nh thÊy mÆt trêi
Chói chang khó ngó, trao lời khó trao.
c. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
(Nguyễn Khoa Điềm)
d. Bác như ánh mặt trời xua tan màn đêm giá lạnh
e. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim.
(Tố Hữu)
Đoạn văn có sử dụng phép ẩn dụ
1. MÆt trêi nhó lªn dÇn dÇn, råi lªn cho k× hÕt.Trßn trÜnh phóc hËu nh mét qu¶ trøng thiªn nhiªn ®Çy ®Æn.Qu¶ trøng hång hµo th¨m th¼m vµ ®êng bÖ ®Æt lªn mét m©m b¹c ®êng kÝnh m©m réng b»ng c¶ mét c¸i ch©n trêi mµu ngäc trai níc biÓn höng hång...
( C« t«_ NguyÔn Tu©n )
Bài tập về nhà:
1. BT 4_SGK trang 70
2. ViÕt 1 ®o¹n v¨n ng¾n cã sö dông phÐp Èn dô.
3. ChuÈn bÞ bµi tËp lµm v¨n : LuyÖn nãi vÒ v¨n miªu t¶
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)