Bài 23. Ẩn dụ

Chia sẻ bởi Sakurachipi Nguyễn | Ngày 21/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Ẩn dụ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Tuần 24:
Tiết 95 : ẨN DỤ
I/ Tìm hiểu bài:
1/ Ẩn dụ là gì?
Vd:Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm

Người Cha: chỉ Bác Hồ
Bác và người Cha có những phẩm chất giống nhau.
? Phép ẩn dụ

Cách nói trong ví dụ trên có gì giống và khác với phép so sánh?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Ghi nh? 1:
?n d? l� g?i t�n s? v?t hi?n tu?ng n�y b?ng t�n s? v?t hi?n tu?ng kh�c cĩ n�t tuong d?ng v?i nĩ nh?m tang s?c g?i hình, g?i c?m cho nh�n v?t
2/ Các kiểu ẩn dụ
Vd: a/ Về thăm nhà Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
< Nguyễn Đức Mậu>
Thắp: nở hoa ? giống nhau về cách thức.
Lửa hồng: màu đỏ ? giống nhau về hình thức.
b/ Chao ôi, trông con sông, vui như nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.
< Nguyễn Tuân>
Nắng giòn tan: nắng gắt ? chuyển đổi cảm giác.
c/ Người Cha: Bác Hồ ? giống nhau về phẩm chất
Ghi nhớ 2: có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là:
- Ẩn dụ hình thức
- Ẩn dụ cách thức
- Ẩn dụ phẩm chất
-Ẩn du chuyển đổi cảm giác�
II/ Luyện tập:
1/ Cách 1: Bác Hồ mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
? Diễn đạt bình thường
Cách 2: Bác Hồ như người cha
Đốt lửa cho anh nằm
? Phép so sánh
Cách 3: Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
? Phép ẩn dụ
Tác dụng: phép ẩn dụ làm cho câu thơ có tính hàm xúc cao.

2/ a. Ăn quả: sự hưởng thụ thành quả lao động
Kẻ trồng cây: người lao động, người tạo dựng
? Tương đồng về cách thức
b. Mực, đen: cái xấu
Đèn, sáng: cái tốt
? Tương đồng về phẩm chất
c. Thuyền: người đi xa, bến: người ở lại.
? Tương đồng về phẩm chất
d. Mặt trời trong lăng: chỉ Bác Hồ
? Tương đồng về phẩm chất
III/ Dặn dò:
- Làm bài tập 3 ở nhà
- Xem bài " Luyện nói về miêu tả"
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Sakurachipi Nguyễn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)