Bài 23. Ẩn dụ
Chia sẻ bởi Trịnh Xuân Cương |
Ngày 21/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Ẩn dụ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục huyện thuỷ nguyên
trường thcs núi đèo
Ngữ văn 6
Bài 23 : Tiết 95 : ẩn dụ
Giáo viên : Nguyễn Hải Châu
Năm học 2006 - 2007
kiểm tra bài cũ
1. So sánh là gì ? Tác dụng của so sánh ?
2. Cho ví dụ: Tiếng suối trong như tiếng hát xa
( Cảnh khuya )
Từ ví dụ hãy rút ra mô hình của phép so sánh.
Thứ 5, ngày 01 tháng 3 năm 2007
Bài 23 : Tiết 95 : ẩn dụ
I. ẩn dụ là gì ?
1. Ví dụ:
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
Thứ 5, ngày 01 tháng 3 năm 2007
Bài 23 : Tiết 95 : ẩn dụ
I. ẩn dụ là gì ?
1. Ví dụ:
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
2. Ghi nhớ:
ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Bài tập 1 :
So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt:
- Cách 1:
Bác Hồ mái tóc bạc.
Đốt lửa cho anh nằm.
............................................
- Cách 2:
Bác Hồ như Người Cha.
Đốt lửa cho anh nằm.
.............................................
- Cách 3:
Người Cha mái tóc bạc.
Đốt lửa cho anh nằm.
(Minh Huệ)
.........................................................................
Cách diễn đạt bình thường
Có sử dụng so sánh
Dùng phép ẩn dụ, có tác dụng hình tượng hoá
Thứ 5, ngày 01 tháng 3 năm 2007
Bài 23 : Tiết 95 : ẩn dụ
II. Các kiểu ẩn dụ.
1. Ví dụ:
a. Về thăm làng Bác làng Sen.
Có hàng dâm bụt thắp lên lửa hồng.
(Nguyễn Đức Mậu)
b. Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau thì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đất quãng.
(Nguyễn Tuân)
2. Ghi nhớ:
Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là :
- ẩn dụ hình thức;
- ẩn dụ cách thức;
- ẩn dụ phẩm chất;
- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Thứ 5, ngày 01 tháng 3 năm 2007
Bài 23 : Tiết 95 : ẩn dụ
III. Luyện tập:
Bài tập 2: Thảo luận nhóm (2 phút)
a. ăn quả: Tương đồng về cách thức với "sự hưởng thụ thành quả lao động".
- Còn kẻ trồng cây có nét tương đồng về phẩm chất với "Người lao động, người gây dựng (Tạo ra thành quả)".
Tìm các ẩn dụ và chỉ ra sự tương đồng.
b. Đen có nét tương đồng về phẩm chất với "Cái xấu", đèn, sáng có nét tương đồng về phầm chất với "Cái tốt, cái hay, cái tiền bộ".
c. Thuyền chỉ "người đi xa", bến chỉ "người ở lại". Đây là những ẩn dụ phẩm chất.
d. Mặt trời: chỉ Bác Hồ - Vị lãnh tụ của dân tộc - Người (như Mặt Trời) soi sáng, dẫn đường chỉ lối cho dân tộc ta thoát khỏi cuộc sống nô lệ tối tăm giành được độc lập, tự do, hạnh phúc.
Thứ 5, ngày 01 tháng 3 năm 2007
Bài 23 : Tiết 95 : ẩn dụ
III. Luyện tập:
Bài tập 3
Tìm các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và cho biết tác dụng:
a. Chảy.
b. Chảy.
c. Mỏng.
d. Ướt.
- Tác dụng: là sự liên tưởng mới lạ, độc đáo, thú vị, sinh động.
Thứ 5, ngày 01 tháng 3 năm 2007
Bài 23 : Tiết 95 : ẩn dụ
III. Luyện tập:
Bài tập 4 :
Chính tả (nghe - viết): Buổi học cuối cùng (từ Tuy nhiên, thầy vẫn đủ can đảm đến lớn lao đến thế)
trường thcs núi đèo
Ngữ văn 6
Bài 23 : Tiết 95 : ẩn dụ
Giáo viên : Nguyễn Hải Châu
Năm học 2006 - 2007
kiểm tra bài cũ
1. So sánh là gì ? Tác dụng của so sánh ?
2. Cho ví dụ: Tiếng suối trong như tiếng hát xa
( Cảnh khuya )
Từ ví dụ hãy rút ra mô hình của phép so sánh.
Thứ 5, ngày 01 tháng 3 năm 2007
Bài 23 : Tiết 95 : ẩn dụ
I. ẩn dụ là gì ?
1. Ví dụ:
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
Thứ 5, ngày 01 tháng 3 năm 2007
Bài 23 : Tiết 95 : ẩn dụ
I. ẩn dụ là gì ?
1. Ví dụ:
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
2. Ghi nhớ:
ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Bài tập 1 :
So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt:
- Cách 1:
Bác Hồ mái tóc bạc.
Đốt lửa cho anh nằm.
............................................
- Cách 2:
Bác Hồ như Người Cha.
Đốt lửa cho anh nằm.
.............................................
- Cách 3:
Người Cha mái tóc bạc.
Đốt lửa cho anh nằm.
(Minh Huệ)
.........................................................................
Cách diễn đạt bình thường
Có sử dụng so sánh
Dùng phép ẩn dụ, có tác dụng hình tượng hoá
Thứ 5, ngày 01 tháng 3 năm 2007
Bài 23 : Tiết 95 : ẩn dụ
II. Các kiểu ẩn dụ.
1. Ví dụ:
a. Về thăm làng Bác làng Sen.
Có hàng dâm bụt thắp lên lửa hồng.
(Nguyễn Đức Mậu)
b. Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau thì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đất quãng.
(Nguyễn Tuân)
2. Ghi nhớ:
Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là :
- ẩn dụ hình thức;
- ẩn dụ cách thức;
- ẩn dụ phẩm chất;
- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Thứ 5, ngày 01 tháng 3 năm 2007
Bài 23 : Tiết 95 : ẩn dụ
III. Luyện tập:
Bài tập 2: Thảo luận nhóm (2 phút)
a. ăn quả: Tương đồng về cách thức với "sự hưởng thụ thành quả lao động".
- Còn kẻ trồng cây có nét tương đồng về phẩm chất với "Người lao động, người gây dựng (Tạo ra thành quả)".
Tìm các ẩn dụ và chỉ ra sự tương đồng.
b. Đen có nét tương đồng về phẩm chất với "Cái xấu", đèn, sáng có nét tương đồng về phầm chất với "Cái tốt, cái hay, cái tiền bộ".
c. Thuyền chỉ "người đi xa", bến chỉ "người ở lại". Đây là những ẩn dụ phẩm chất.
d. Mặt trời: chỉ Bác Hồ - Vị lãnh tụ của dân tộc - Người (như Mặt Trời) soi sáng, dẫn đường chỉ lối cho dân tộc ta thoát khỏi cuộc sống nô lệ tối tăm giành được độc lập, tự do, hạnh phúc.
Thứ 5, ngày 01 tháng 3 năm 2007
Bài 23 : Tiết 95 : ẩn dụ
III. Luyện tập:
Bài tập 3
Tìm các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và cho biết tác dụng:
a. Chảy.
b. Chảy.
c. Mỏng.
d. Ướt.
- Tác dụng: là sự liên tưởng mới lạ, độc đáo, thú vị, sinh động.
Thứ 5, ngày 01 tháng 3 năm 2007
Bài 23 : Tiết 95 : ẩn dụ
III. Luyện tập:
Bài tập 4 :
Chính tả (nghe - viết): Buổi học cuối cùng (từ Tuy nhiên, thầy vẫn đủ can đảm đến lớn lao đến thế)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Xuân Cương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)