Bài 23. Ẩn dụ
Chia sẻ bởi Phạm Thu Hà |
Ngày 21/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Ẩn dụ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô về dự tiết học Ngữ Văn lớp 6
TIẾT 95 : BÀI 23 : ẨN DỤ
A . Lý thuyết
I. Ẩn dụ là gì ?
1.Ngữ liệu : SGK-68
2. Phân tích
- Người Cha :
chỉ Bác Hồ
Bác với Người Cha có những phẩm chất giống nhau :
- tuổi tác,
- tình thương yêu,
- sự chăm sóc chu đáo đối với con…
TIẾT 95 : BÀI 23 : ẨN DỤ
So sánh 2 cách nói sau có gì giống và khác nhau ?
(1).Bác Hồ là người cha mái tóc bạc.
(2).Người cha mái tóc bạc.
A
B
B
Giống: đều chỉ về Bác Hồ, chỉ tuổi tác và phẩm chất của Bác.
Khác: + câu 1: có đủ hai vế A -B → so sánh
+ câu 2 : khuyết ẩn về vế A chỉ nêu vế B → ẩn dụ
- gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác
Người cha có nét tương đồng
4. Ghi nhớ : SGK - 68
TIẾT 95 : BÀI 23 : ẨN DỤ
A . Lý thuyết
I. Ẩn dụ là gì ?
1.Ngữ liệu: SGK-68
2. Phân tích
3.Nhận xét
-Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau đây:
Bác Hồ mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm
Bác Hồ như Người Cha Đốt lửa cho anh nằm
Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm
(Minh Huệ)
Cách 1:
Cách 2:
Cách 3:
diễn đạt bình thường
sử dụng so sánh
sử dụng ẩn dụ
So sánh và ẩn dụ là phép tu từ tạo cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường.
Ẩn dụ làm cho câu nói có tính hàm súc cao hơn.
Tác dụng:
Tiết 95, Bài 24: ẨN DỤ
1
Bài tập vận dụng:
II/ CÁC KIỂU ẨN DỤ:
1
thắp
lửa hồng
chỉ sự “nở hoa”
chỉ “màu đỏ” của hoa râm bụt.
“màu đỏ” được ví với lửa hồng. (hai sự vật ấy có hình thức tương đồng)
“nở hoa” được ví với hành động thắp. (chúng giống nhau về cách thức thực hiện).
Về thăm nhà Bác làng Sen,
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
(Nguyễn Đức Mậu)
Tiết 95, Bài 24: ẨN DỤ
2 .Phân tích
1. Ngữ liệu
Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng. (Nguyễn Tuân)
II/ CÁC KIỂU ẨN DỤ:
giòn tan
đặc điểm của cái bánh.
(vị giác)
- Nắng không thể dùng vị giác để cảm nhận, mà phải dùng thị giác để cảm nhận.
- Sử dụng từ giòn tan để nói về nắng là có sự chuyển đổi cảm giác(vị giác thị giác).
Tiết 95, Bài 24: ẨN DỤ
2
- Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng (ẩn dụ hình thức).
- Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về cách thức thực hiện hành động (ẩn dụ cách thức).
- Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về phẩm chất giữa các sự vật, hiện tượng (ẩn dụ phẩm chất).
- Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về cảm giác (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác).
Lửa hồng – “màu đỏ”
thắp – “nở hoa”
Người Cha – Bác Hồ
(nắng) giòn tan – (nắng) “to, rực rỡ”.
Tiết 95, Bài 24: ẨN DỤ
TIẾT 95 : BÀI 23 : ẨN DỤ
4. Ghi nhớ : SGK- 69
A . Lý thuyết
I. Ẩn dụ là gì ?
II. Các kiểu ẩn dụ
1. Ngữ liệu : SGK - 69
2. Phân tích
3. Nhận xét
B. Luyện tập
Bài tập 2 - 70
Tìm Ngôi sao may mắn
Lu?t choi
1
2
3
4
5
2
1
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
15
14
13
12
11
4
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
11
12
13
14
15
2
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
13
15
14
12
11
Ẩn dụ phẩm chất.
Thuyền – bến
5
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
11
12
13
14
15
3
Ngôi sao may mắn
TIẾT 95 : BÀI 23 : ẨN DỤ
4. Ghi nhớ : SGK- 69
A . Lý thuyết
I. Ẩn dụ là gì ?
II. Các kiểu ẩn dụ
1. Ngữ liệu : SGK - 69
2. Phân tích
3. Nhận xét
B. Luyện tập
Bài tập 2 - 70
Bài tập 3 - 70
TIẾT 95 : BÀI 23 : ẨN DỤ
Bài tập 3 - 70
a. thấy mùi hồi chín chảy qua mặt.
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ khứu giác sang thị giác .
Tác dụng: giàu tính hình tượng .
c. Tiếng rơi rất mỏng
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang thị giác .
- Tác dụng: gợi tả giàu hình tượng và cảm xúc .
Chính tả (nghe - viết).
Đoạn văn trích: “Buổi học cuối cùng”
(A. Đô-đê)
Tiết 95, Bài 24: ẨN DỤ
Bài tập 4 - 70
từ ( Tuy nhiên, thầy vẫn đủ can đảm .........lớn nao đến thế
TIẾT 95 : BÀI 23 : ẨN DỤ
Bài tập 1 : Ẩn dụ là gì ?
Là đối chiếu sự vật ,sự việc này với sự vật , sự việc khác có nét tương đồng .
B. Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó .
C. Là cách gọi hoặc tả con vật cây cối , đồ vật , hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
D. Là gọi tên sự vật , hiện tượng , khái niệm bằng tên của một sự vật , hiện tượng có quan hệ ng , khái niệm có quan hệ gần gũi với nó .
B
TIẾT 95 : BÀI 23 : ẨN DỤ
Nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng kiểu ẩn dụ nào trong câu thơ dưới đây :
Hỡi lòng tê tái thương yêu
Giữa dòng trong đục , cánh bèo lênh đênh
A. Ẩn dụ hình thức . C. Ẩn dụ phẩm chất .
B. Ẩn dụ cách thức . D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác .
Bài tập 2
Về nhà học bài và hoàn chỉnh các bài tập 3, 4 (70).
viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép tu từ ẩn dụ .
( khoảng 6-8 câu )
- Đọc và tìm hiểu trước bài hoán dụ
Hướng dẫn về nhà
TIẾT 95 : BÀI 23 : ẨN DỤ
4. Ghi nhớ : SGK- 69
A . Lý thuyết
I. Ẩn dụ là gì ?
II. Các kiểu ẩn dụ
1. Ngữ liệu : SGK - 69
2. Phân tích
3. Nhận xét
B. Luyện tập
Bài tập 2 – 70
Bài tập 3 – 70
Bài tập 4 – 70
Các thầy cô về dự tiết học Ngữ Văn lớp 6
TIẾT 95 : BÀI 23 : ẨN DỤ
A . Lý thuyết
I. Ẩn dụ là gì ?
1.Ngữ liệu : SGK-68
2. Phân tích
- Người Cha :
chỉ Bác Hồ
Bác với Người Cha có những phẩm chất giống nhau :
- tuổi tác,
- tình thương yêu,
- sự chăm sóc chu đáo đối với con…
TIẾT 95 : BÀI 23 : ẨN DỤ
So sánh 2 cách nói sau có gì giống và khác nhau ?
(1).Bác Hồ là người cha mái tóc bạc.
(2).Người cha mái tóc bạc.
A
B
B
Giống: đều chỉ về Bác Hồ, chỉ tuổi tác và phẩm chất của Bác.
Khác: + câu 1: có đủ hai vế A -B → so sánh
+ câu 2 : khuyết ẩn về vế A chỉ nêu vế B → ẩn dụ
- gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác
Người cha có nét tương đồng
4. Ghi nhớ : SGK - 68
TIẾT 95 : BÀI 23 : ẨN DỤ
A . Lý thuyết
I. Ẩn dụ là gì ?
1.Ngữ liệu: SGK-68
2. Phân tích
3.Nhận xét
-Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau đây:
Bác Hồ mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm
Bác Hồ như Người Cha Đốt lửa cho anh nằm
Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm
(Minh Huệ)
Cách 1:
Cách 2:
Cách 3:
diễn đạt bình thường
sử dụng so sánh
sử dụng ẩn dụ
So sánh và ẩn dụ là phép tu từ tạo cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường.
Ẩn dụ làm cho câu nói có tính hàm súc cao hơn.
Tác dụng:
Tiết 95, Bài 24: ẨN DỤ
1
Bài tập vận dụng:
II/ CÁC KIỂU ẨN DỤ:
1
thắp
lửa hồng
chỉ sự “nở hoa”
chỉ “màu đỏ” của hoa râm bụt.
“màu đỏ” được ví với lửa hồng. (hai sự vật ấy có hình thức tương đồng)
“nở hoa” được ví với hành động thắp. (chúng giống nhau về cách thức thực hiện).
Về thăm nhà Bác làng Sen,
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
(Nguyễn Đức Mậu)
Tiết 95, Bài 24: ẨN DỤ
2 .Phân tích
1. Ngữ liệu
Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng. (Nguyễn Tuân)
II/ CÁC KIỂU ẨN DỤ:
giòn tan
đặc điểm của cái bánh.
(vị giác)
- Nắng không thể dùng vị giác để cảm nhận, mà phải dùng thị giác để cảm nhận.
- Sử dụng từ giòn tan để nói về nắng là có sự chuyển đổi cảm giác(vị giác thị giác).
Tiết 95, Bài 24: ẨN DỤ
2
- Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng (ẩn dụ hình thức).
- Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về cách thức thực hiện hành động (ẩn dụ cách thức).
- Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về phẩm chất giữa các sự vật, hiện tượng (ẩn dụ phẩm chất).
- Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về cảm giác (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác).
Lửa hồng – “màu đỏ”
thắp – “nở hoa”
Người Cha – Bác Hồ
(nắng) giòn tan – (nắng) “to, rực rỡ”.
Tiết 95, Bài 24: ẨN DỤ
TIẾT 95 : BÀI 23 : ẨN DỤ
4. Ghi nhớ : SGK- 69
A . Lý thuyết
I. Ẩn dụ là gì ?
II. Các kiểu ẩn dụ
1. Ngữ liệu : SGK - 69
2. Phân tích
3. Nhận xét
B. Luyện tập
Bài tập 2 - 70
Tìm Ngôi sao may mắn
Lu?t choi
1
2
3
4
5
2
1
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
15
14
13
12
11
4
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
11
12
13
14
15
2
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
13
15
14
12
11
Ẩn dụ phẩm chất.
Thuyền – bến
5
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
11
12
13
14
15
3
Ngôi sao may mắn
TIẾT 95 : BÀI 23 : ẨN DỤ
4. Ghi nhớ : SGK- 69
A . Lý thuyết
I. Ẩn dụ là gì ?
II. Các kiểu ẩn dụ
1. Ngữ liệu : SGK - 69
2. Phân tích
3. Nhận xét
B. Luyện tập
Bài tập 2 - 70
Bài tập 3 - 70
TIẾT 95 : BÀI 23 : ẨN DỤ
Bài tập 3 - 70
a. thấy mùi hồi chín chảy qua mặt.
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ khứu giác sang thị giác .
Tác dụng: giàu tính hình tượng .
c. Tiếng rơi rất mỏng
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang thị giác .
- Tác dụng: gợi tả giàu hình tượng và cảm xúc .
Chính tả (nghe - viết).
Đoạn văn trích: “Buổi học cuối cùng”
(A. Đô-đê)
Tiết 95, Bài 24: ẨN DỤ
Bài tập 4 - 70
từ ( Tuy nhiên, thầy vẫn đủ can đảm .........lớn nao đến thế
TIẾT 95 : BÀI 23 : ẨN DỤ
Bài tập 1 : Ẩn dụ là gì ?
Là đối chiếu sự vật ,sự việc này với sự vật , sự việc khác có nét tương đồng .
B. Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó .
C. Là cách gọi hoặc tả con vật cây cối , đồ vật , hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
D. Là gọi tên sự vật , hiện tượng , khái niệm bằng tên của một sự vật , hiện tượng có quan hệ ng , khái niệm có quan hệ gần gũi với nó .
B
TIẾT 95 : BÀI 23 : ẨN DỤ
Nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng kiểu ẩn dụ nào trong câu thơ dưới đây :
Hỡi lòng tê tái thương yêu
Giữa dòng trong đục , cánh bèo lênh đênh
A. Ẩn dụ hình thức . C. Ẩn dụ phẩm chất .
B. Ẩn dụ cách thức . D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác .
Bài tập 2
Về nhà học bài và hoàn chỉnh các bài tập 3, 4 (70).
viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép tu từ ẩn dụ .
( khoảng 6-8 câu )
- Đọc và tìm hiểu trước bài hoán dụ
Hướng dẫn về nhà
TIẾT 95 : BÀI 23 : ẨN DỤ
4. Ghi nhớ : SGK- 69
A . Lý thuyết
I. Ẩn dụ là gì ?
II. Các kiểu ẩn dụ
1. Ngữ liệu : SGK - 69
2. Phân tích
3. Nhận xét
B. Luyện tập
Bài tập 2 – 70
Bài tập 3 – 70
Bài tập 4 – 70
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)