Bài 23. Ẩn dụ
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Việt |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Ẩn dụ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Nhân hoá là gì? Có những kiểu nhân hoá nào thường gặp?
Hãy viết ba câu văn có sử dụng phép nhân hoá theo ba cách.
ẩn dụ
Tiết 95:
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
(Minh Huệ)
? Cụm từ "Người Cha" dùng để chỉ ai? Vì sao có thể ví như vậy?
? Cụm từ "Người Cha" dùng để chỉ ai? Vì sao có thể ví như vậy?
Cụm từ "Người Cha" để chỉ Bác Hồ.
Có thể ví như vậy vì: Bác và Người Cha có những phẩm chất giống nhau ( tuổi tác, tình yêu thương, sự chăm sóc chu đáo với con...)
ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
? Hình ảnh "mặt trời" trong câu thơ nào dưới đây được dùng theo lối ẩn dụ:
Mặt trời mọc ở đằng đông.
Thấy anh như thấy mặt trời
Chói chang khó ngó, trao lời khó trao.
C. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim.
D. Bác như ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh.
? Cách nói trên đây có gì giống và khác với phép so sánh?
* Giống: đều là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng với nhau.
* Khác:
- So sánh: có hai vế A-B, từ chỉ phương diện so sánh, từ so sánh.
- ẩn dụ: ẩn đi sự vật, sự việc được so sánh (vế A), phương diện so sánh, từ so sánh, chỉ còn vế B ( một loại so sánh ngầm).
Về thăm nhà Bác làng Sen,
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
( Nguyễn Đức Mậu)
-> ẩn dụ cách thức
chỉ sự "nở hoa"
"lửa hồng"
chỉ "màu đỏ" của hoa râm bụt
"thắp"
cách thức thực hiện
hình thức tương đồng
-> ẩn dụ hình thức
Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.
-"nắng" không thể dùng vị giác để cảm nhận mà phải dùng thị giác.
Như vậy ở đây đã có sự chuyển đổi cảm giác: thị giác-> vị giác.
-> ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
-> ẩn dụ phẩm chất.
Ví Bác Hồ và Người Cha vì có sự tương đồng về phẩm chất.
Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là:
ẩn dụ hình thức
ẩn dụ cách thức
ẩn dụ phẩm chất
ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Hệ thống kiến thức đã học về ẩn dụ:
Luyện tập
-> ẩn dụ làm cho câu nói có tính hàm súc cao hơn .
- Cách 1: Cách diễn đạt bình thường
( chỉ nhằm mục đích thông báo)
- Cách 2: Có sử dụng so sánh
- Cách 3: Có sử dụng ẩn dụ
Bài tập 1:
có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường
- "kẻ trồng cây": người lao động, người làm ra thành quả.
-> Có nét tương đồng về phẩm chất với "người lao động, người gây dựng - tạo ra thành quả.
-> ẩn dụ phẩm chất
a. ăn quả, kẻ trồng cây:
- mực, đèn: có nét tương đồng về phẩm chất với "cái xấu".
đèn, sáng: có nét tương đồng về phẩm chất với cái tốt, cái hay, cái tiến bộ.
> ẩn dụ phẩm chất
b. mực, đen; đèn, sáng:
- "ăn quả": những người thừa hưởng thành quả
-> Có nét tương đồng về cách thức với "sự hưởng thụ thành quả lao động".
-> ẩn dụ cách thức
Bài tập 2:
- thuyền: chỉ "người đi xa"
- bến: chỉ "người ở lại"
-> Có nét tương đồng về phẩm chất.
c. thuyền, bến:
- "Mặt trời trong lăng": ẩn dụ, chỉ Bác Hồ vì có nét tương đồng về phẩm chất ( Cả Bác và mặt trời đều là cội nguồn của cuộc sống, hạnh phúc).
d. "mặt trời"
Bài tập 3:
a. thấy mùi hồi chín (chảy) qua mặt.
thị giác-> khứu giác -> xúc giác.
- Tạo liên tưởng mới lạ, mùi hồi ấy như đọng lại, nhiều, chảy tràn.
b. ánh nắng (chảy) đầy vai.
thị giác -> xúc giác
- Liên tưởng thú vị, mới mẻ, độc đáo: ánh nắng rực rỡ, chan hòa, bao phủ mọi cảnh vật, con người.
Bài tập 3:
c. Tiếng rơi rất (mỏng) như là rơi nghiêng.
thính giác -> thị giác, xúc giác
- Cảm nhận mới mẻ: tiếng rơi rất nhẹ, khẽ, gợi dáng bay của lá.
d. (Ướt) tiếng cười của bố.
xúc giác, thị giác -> thính giác
- Liên tưởng mới lạ, sinh động: cảm nhận của cái nhìn trẻ thơ về sự hoà đồng của thiên nhiên và con người.
Bài tập 4:
Điền một từ thích hợp vào chỗ trống để tạo phép ẩn dụ cho các câu văn, câu thơ sau:
dây mướp, dây chị dây em
Cắt dây bầu dây bí
Chẳng ai cắt.......
2. phung phí, nướng
Chúng ta không nên..................tiền bạc của cha mẹ.
dây chị dây em
nướng
Bài tập 4:
Phân tích hình ảnh ẩn dụ trong khổ thơ sau:
" Chỉ có thuyền mới hiểu,
Biển mênh mông nhường nào.
Chỉ có biển mới biết
Thuyền đi đâu về đâu".
( "Thuyền và biển"- Xuân Quỳnh)
"Thuyền" và "biển" là cặp hình ảnh ẩn dụ để chỉ lứa đôi: người con gái (biển) và người con trai (thuyền) trong một tình yêu sâu nặng, thiết tha.
Hai tâm hồn đã "hiểu", đã "biết" nhau, đã nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau. Chữ "hiểu" và chữ "biết" cho thấy một tình yêu vô cùng sâu sắc và mãnh liệt.
Làm bài tập còn lại.
Bài tập thêm: Tìm ẩn dụ trong tục ngữ, ca dao.
Soạn bài: Hoán dụ.
Bài tập về nhà
Nhân hoá là gì? Có những kiểu nhân hoá nào thường gặp?
Hãy viết ba câu văn có sử dụng phép nhân hoá theo ba cách.
ẩn dụ
Tiết 95:
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
(Minh Huệ)
? Cụm từ "Người Cha" dùng để chỉ ai? Vì sao có thể ví như vậy?
? Cụm từ "Người Cha" dùng để chỉ ai? Vì sao có thể ví như vậy?
Cụm từ "Người Cha" để chỉ Bác Hồ.
Có thể ví như vậy vì: Bác và Người Cha có những phẩm chất giống nhau ( tuổi tác, tình yêu thương, sự chăm sóc chu đáo với con...)
ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
? Hình ảnh "mặt trời" trong câu thơ nào dưới đây được dùng theo lối ẩn dụ:
Mặt trời mọc ở đằng đông.
Thấy anh như thấy mặt trời
Chói chang khó ngó, trao lời khó trao.
C. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim.
D. Bác như ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh.
? Cách nói trên đây có gì giống và khác với phép so sánh?
* Giống: đều là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng với nhau.
* Khác:
- So sánh: có hai vế A-B, từ chỉ phương diện so sánh, từ so sánh.
- ẩn dụ: ẩn đi sự vật, sự việc được so sánh (vế A), phương diện so sánh, từ so sánh, chỉ còn vế B ( một loại so sánh ngầm).
Về thăm nhà Bác làng Sen,
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
( Nguyễn Đức Mậu)
-> ẩn dụ cách thức
chỉ sự "nở hoa"
"lửa hồng"
chỉ "màu đỏ" của hoa râm bụt
"thắp"
cách thức thực hiện
hình thức tương đồng
-> ẩn dụ hình thức
Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.
-"nắng" không thể dùng vị giác để cảm nhận mà phải dùng thị giác.
Như vậy ở đây đã có sự chuyển đổi cảm giác: thị giác-> vị giác.
-> ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
-> ẩn dụ phẩm chất.
Ví Bác Hồ và Người Cha vì có sự tương đồng về phẩm chất.
Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là:
ẩn dụ hình thức
ẩn dụ cách thức
ẩn dụ phẩm chất
ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Hệ thống kiến thức đã học về ẩn dụ:
Luyện tập
-> ẩn dụ làm cho câu nói có tính hàm súc cao hơn .
- Cách 1: Cách diễn đạt bình thường
( chỉ nhằm mục đích thông báo)
- Cách 2: Có sử dụng so sánh
- Cách 3: Có sử dụng ẩn dụ
Bài tập 1:
có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường
- "kẻ trồng cây": người lao động, người làm ra thành quả.
-> Có nét tương đồng về phẩm chất với "người lao động, người gây dựng - tạo ra thành quả.
-> ẩn dụ phẩm chất
a. ăn quả, kẻ trồng cây:
- mực, đèn: có nét tương đồng về phẩm chất với "cái xấu".
đèn, sáng: có nét tương đồng về phẩm chất với cái tốt, cái hay, cái tiến bộ.
> ẩn dụ phẩm chất
b. mực, đen; đèn, sáng:
- "ăn quả": những người thừa hưởng thành quả
-> Có nét tương đồng về cách thức với "sự hưởng thụ thành quả lao động".
-> ẩn dụ cách thức
Bài tập 2:
- thuyền: chỉ "người đi xa"
- bến: chỉ "người ở lại"
-> Có nét tương đồng về phẩm chất.
c. thuyền, bến:
- "Mặt trời trong lăng": ẩn dụ, chỉ Bác Hồ vì có nét tương đồng về phẩm chất ( Cả Bác và mặt trời đều là cội nguồn của cuộc sống, hạnh phúc).
d. "mặt trời"
Bài tập 3:
a. thấy mùi hồi chín (chảy) qua mặt.
thị giác-> khứu giác -> xúc giác.
- Tạo liên tưởng mới lạ, mùi hồi ấy như đọng lại, nhiều, chảy tràn.
b. ánh nắng (chảy) đầy vai.
thị giác -> xúc giác
- Liên tưởng thú vị, mới mẻ, độc đáo: ánh nắng rực rỡ, chan hòa, bao phủ mọi cảnh vật, con người.
Bài tập 3:
c. Tiếng rơi rất (mỏng) như là rơi nghiêng.
thính giác -> thị giác, xúc giác
- Cảm nhận mới mẻ: tiếng rơi rất nhẹ, khẽ, gợi dáng bay của lá.
d. (Ướt) tiếng cười của bố.
xúc giác, thị giác -> thính giác
- Liên tưởng mới lạ, sinh động: cảm nhận của cái nhìn trẻ thơ về sự hoà đồng của thiên nhiên và con người.
Bài tập 4:
Điền một từ thích hợp vào chỗ trống để tạo phép ẩn dụ cho các câu văn, câu thơ sau:
dây mướp, dây chị dây em
Cắt dây bầu dây bí
Chẳng ai cắt.......
2. phung phí, nướng
Chúng ta không nên..................tiền bạc của cha mẹ.
dây chị dây em
nướng
Bài tập 4:
Phân tích hình ảnh ẩn dụ trong khổ thơ sau:
" Chỉ có thuyền mới hiểu,
Biển mênh mông nhường nào.
Chỉ có biển mới biết
Thuyền đi đâu về đâu".
( "Thuyền và biển"- Xuân Quỳnh)
"Thuyền" và "biển" là cặp hình ảnh ẩn dụ để chỉ lứa đôi: người con gái (biển) và người con trai (thuyền) trong một tình yêu sâu nặng, thiết tha.
Hai tâm hồn đã "hiểu", đã "biết" nhau, đã nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau. Chữ "hiểu" và chữ "biết" cho thấy một tình yêu vô cùng sâu sắc và mãnh liệt.
Làm bài tập còn lại.
Bài tập thêm: Tìm ẩn dụ trong tục ngữ, ca dao.
Soạn bài: Hoán dụ.
Bài tập về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)