Bài 23. Ẩn dụ

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Tâm | Ngày 21/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Ẩn dụ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Dựa vào hình ảnh sau em hãy tìm ra câu thơ có sử dụng một phép tu từ mà em đã được học?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng hai khổ thơ mà em thích nhất trong bài thơ : “Đêm nay Bác không ngủ”_(Minh Huệ)_ Cảm nhận của em về Bác thông qua hai khổ thơ đó ?
Đó là câu thơ : “Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”.
 Phép so sánh
Tiết :95
ẨN DỤ
TIẾT 95 :
I.?n d? l� gỡ?
1.Ví dụ/sgk 68
Em hãy đọc ví dụ và trả lời câu hỏi:
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
(Minh Huệ)
- Người Cha : chỉ Bác Hồ
- Bác Hồ với Người Cha có những phẩm chất giống nhau

Gọi tên sự vật hiện tượng này ( Bác Hồ) bằng tên sự vật, hiện tượng khác(Người Cha) có nét tương đồng
Vì sao có thể ví Bác Hồ với người Cha?
Trong khổ thơ trên cụm từ Người Cha dùng để chỉ ai?
ẨN DỤ

Bác với người Cha có phẩm chất giống nhau :
+ Tuổi tác
+ Tình yêu thương
+ Sự chăm sóc chu đáo đối với con…vv
Ẩn dụ
Câu hỏi thảo luận :
Trong 3 c¸ch diÔn ®¹t d­íi ®©y, c¸ch diÔn ®¹t nµo hay h¬n c¶? V× sao?

Diễn đạt bình thường, miêu tả trực tiếp.

Sử dụng so sánh có tác dụng tạo cho câu nói có tính hình tượng biểu cảm.


Sử dụng ẩn dụ có tác dụng tạo cho câu nói có tính hình tượng biểu cảm, tính hàm súc cao hơn ( vừa miêu tả hình ảnh Bác Hồ, vừa bộc lộ tình cảm và tấm lòng của Bác đối với chiến sĩ, tấm lòng của anh đội viên đối với Bác.)
Cách 1:
Bác Hồ mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Cách 2:
Bác Hồ như Người Cha
Đốt lửa cho anh nằm
Cách 3:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
ẨN DỤ
TIẾT 95 :
Vậy ẩn dụ có tác dụng như thế nào?
I.?n d? l� gỡ?
1.Ví dụ/Sgk 68
- Người cha : chỉ Bác Hồ
- Bác Hồ với Người Cha có những phẩm chất giống nhau :

Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này ( Bác Hồ)bằng tên sự vật, hiện tượng khác(Người Cha) có nét tương đồng
-Tăng sự gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
2. Ghi nhớ : Sgk/68

CÂU HỎI :
Đọc hai ví dụ dưới đây, em hãy cho biết ẩn dụ ,so sánh giống nhau và khác nhau ở điểm gì ?

1.Bác Hồ là người Cha
Đốt lửa cho anh nằm.

2.Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
]So sánh
] Ẩn dụ
}
Vế A
Vế B
}
Vế B
}
}
Từ SS

Tr? l?i :
Gi?ng nhau: D?u so sỏnh Bỏc v?i ngu?i cha
Khác nhau: Minh Huệ lược bỏ vế A chỉ còn vế B
Vớ d? 1 giữ cả hai vế A và B
 Vậy ẩn dụ là một loại so sánh ngầm

BA`I T�?P NHANH :
Xác định phép ẩn dụ trong câu sau:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
? Gỗ và nước sơn.
ẨN DỤ
TIẾT 95 :
I.?n d? l� gỡ?
1.Vớ d? Sgk/68
2. Ghi nhớ : Sgk/68
II.Cỏc ki?u ?n d?
ẨN DỤ
TIẾT 95 :
II.Cỏc ki?u ?n d?
1.Vớ d? Sgk/68 + 69
Đọc ví dụ 1 Sgk/68 :
Về thăm nhà Bác làng Sen,
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
(Nguyễn Đức Mậu)
Các từ in đậm dưới đây dùng để chỉ những hiện tượng hoặc sự vật nào ? Vì sao có thể ví như vậy
a. Ví dụ mụcI : Sgk/68
Người Cha Bác Hồ: sự tương đồng
về phẩm chất
Xét lại ví dụ ở mục I, ẩn dụ ở ví dụ này được tạo ra dựa vào sự tương đồng về điều gì?
=> Ẩn dụ phẩm chất

b. Ví dụ 1 : Sgk/68
ẨN DỤ
TIẾT 95 :
1.Vớ d? Sgk/68+69
II.Cỏc ki?u ?n d?
Về thăm nhà Bác làng Sen,
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
( Nguyễn Đức Mậu)
"thắp"
chỉ sự "nở hoa"
cách thức thực hiện
-> ẩn dụ cách
thức
"lửa hồng"
chỉ "màu đỏ" của hoa râm bụt
hình thức tương đồng
-> ẩn dụ hình thức

b. Ví dụ 1 : Sgk/68
“thắp”:
=> ẩn dụ cách thức
- "lửa hồng":
=>ẩn dụ hình thức
a. Ví dụ mụcI : Sgk/68
chỉ sự nở hoa
tương
đồng về các thức thực hiện
chỉ màu đỏ của
hoa dâm bụt
hình thức
tương đồng
ẨN DỤ
TIẾT 95 :
1.Vớ d? Sgk/68+69
II.Cỏc ki?u ?n d?
b. Ví dụ 1 : Sgk/68
- “thắp”: chỉ sự nở hoa tương đồng về các thức thực hiện
=> ẩn dụ cách thức
- "lửa hồng": ch? m�u d? c?a hoa dõm b?t ? hỡnh th?c tuong d?ng
=>ẩn dụ hình thức
Đọc ví dụ 2 Sgk/69 :
Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.
(Nguyễn Tuân)
Cách dùng từ trong cụm từ in đậm ở ví dụ trên có gì đặc biệt so với cách nói thông thường?
c. Ví dụ 2 : Sgk/69
a. Ví dụ mụcI : Sgk/68
ẨN DỤ
TIẾT 95 :
1.Vớ d? Sgk/68+69
II.Cỏc ki?u ?n d?
b. Ví dụ 1 : Sgk/68
Ví dụ 2 Sgk/69 :
Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.
(Nguyễn Tuân)
c. Ví dụ 2 : Sgk/69
-Nắng không thể dùng vị giác để cảm nhận, mà phải dùng thị giác để cảm nhận.
-Giòn tan
đặc điểm của cái bánh.
(vị giác)
- Sử dụng từ giòn tan để nói về nắng là có sự chuyển đổi cảm giác (thị giác vị giác).
- Giòn tan : nêu đặc điểm của cái bánh
(vị giác)
- Nắng : phải cảm nhận bằng thị giác
=>?n d? chuy?n d?i c?m giỏc (th? giỏc ? v? giỏc)
a. Ví dụ mụcI : Sgk/68
ẨN DỤ
TIẾT 95 :
1.Vớ d? Sgk/68+69
II.Cỏc ki?u ?n d?
b. Ví dụ 1 : Sgk/68
- “thắp”: chỉ sự nở hoa tương đồng về các thức thực hiện
=> ẩn dụ cách thức
- "lửa hồng": ch? m�u d? c?a hoa dõm b?t ? hỡnh th?c tuong d?ng
=>ẩn dụ hình thức
c. Ví dụ 2 : Sgk/69
- Giòn tan : nêu đặc điểm của cái bánh
(vị giác)
- Nắng : phải cảm nhận bằng thị giác
=>?n d? chuy?n d?i c?m giỏc (th? giỏc ? v? giỏc)
2.Ghi nh? : Sgk/69
Vậy có mấy kiểu ẩn dụ ?
a. Ví dụ mụcI : Sgk/68
- Người Cha Bác Hồ: sự tương đồng về phẩm chất
=> Ẩn dụ phẩm chất
Có bốn kiểu ẩn dụ :
+ Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về hình thức giữa các sự vật hiện tượng (ẩn dụ hình thức).
+ Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về cách thức thực hiện hành động (ẩn dụ cách thức).
+ Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về phẩm chất giữa các sự vật hiện tượng (ẩn dụ phẩm chất).
+ Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về cảm giác (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác).






BÀI TẬP NHANH
Đặt một câu có sử dụng một trong bốn kiểu ẩn dụ trên ? (Cho biết đó là kiểu ẩn dụ nào?)
Ví dụ :
Mỗi khi Tết đến, mọi người lại thấy lòng mình
dâng lên một niềm vui khôn tả.
thấy lòng mình
ẨN DỤ
TIẾT 95 :
I.?n d? l� gỡ?
1.Vớ d? Sgk/68
2. Ghi nhớ : Sgk/68
II.Cỏc ki?u ?n d?
III.Luyện tập.
*Bài tập 2/70
1.Vớ d? Sgk/68+69
2. Ghi nhớ : Sgk/69
Tìm ẩn dụ trong những ví dụ dưới đây.Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật hiện tượng được so ngầm với nhau.
Tìm Ngôi sao may mắn
2
5
2
1
4
3
bảng điểm
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Lu?t choi
Luật chơi
Mỗi nhóm lần lượt chọn một ngôi sao.
Có 5 ngôi sao, đằng sau mỗi ngôi sao là một câu hỏi tương ứng.
*Nếu nhóm chọn trả lời đầy đủ thì được 10 điểm, nếu trả lời sai không được điểm. Thời gian suy nghĩ là 10 giây.
*Nếu nhóm chọn trả lời sai thì các nhóm khác dành quyền trả lời (bằng cách phất cờ nhanh). Nếu trả lời đúng được 5 điểm, trả lời sai không được điểm.

Tìm Ngôi sao may mắn
2
5
2
1
4
3
bảng điểm
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Lu?t choi
1
Tìm ẩn dụ trong ví dụ dưới đây. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
(Tục ngữ)
Thời gian:
10
Hết giờ
9
5
3
1
4
8
7
6
2
0
Tìm Ngôi sao may mắn
2
5
2
1
4
3
bảng điểm
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Lu?t choi
10
Thời gian:
Hết giờ
9
10
6
8
2
1
5
4
3
7
0
Tìm Ngôi sao may mắn
2
5
2
1
4
3
bảng điểm
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Lu?t choi
Thời gian:
10
Hết giờ
Ẩn dụ phẩm chất.
Thuyền – bến
1
4
5
6
3
7
9
2
8
0
Tìm Ngôi sao may mắn
2
5
2
1
4
3
bảng điểm
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Lu?t choi
Thời gian:
10
Hết giờ
0
5
6
8
9
1
2
7
3
4
Tìm Ngôi sao may mắn
2
5
2
1
4
3
bảng điểm
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Lu?t choi
3
Ngôi sao may mắn
TIẾT 95 :
ẨN DỤ
Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
và nêu lên tác dụng của những
ẩn dụ ấy trong việc miêu tả
sự vật, hiện tượng ?
I. Ẩn dụ là gì ?
1.VÝ dô Sgk/68
2.Ghi nhí : Sgk/68
II. Cỏc ki?u ?n d?:
1.Vớ d? Sgk/68+69
2.Ghi nh? : Sgk/69
III.Luyện tập.
*Bài tập 2/70
*Bài tập 3/70
3- Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Buổi sáng, mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt.



b) Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai.
Thấy mùi: mùi (mũi ngửi) ? khứu giác
chuyển sang thị giác (mắt thấy)
- Tác dụng: liên tưởng mới lạ.
- chảy: xúc giác ? thị giác
- Tác dụng: liên tưởng mới lạ
HỆ THỐNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
1. KHÁI NIỆM ẨN DỤ
Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng
khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm
cho sự diễn đạt.
CÁC KIỂU ẨN DỤ
ẨN DỤ
HÌNH THỨC :
Dựa vào sự
tương đồng về
hình thức giữa
Các sự vật , hiện
tượng
ẨN DỤ
CÁCH THỨC :
Dựa vào sự tương
đồng về cách thức
thực hiện hành
động
ẨN DỤ
PHẨM CHẤT :
Dựa vào sự tương
đồng về phẩm chất
của các sự vật, hiện
tượng
ẨN DỤ
CHUYỂN ĐỔI
CẢM GIÁC :
Dựa vào sự tương
đồng về cảm giác
ẨN DỤ
TIẾT 95 :
1.Vớ d? Sgk/68+69
II.Cỏc ki?u ?n d?.
b. Ví dụ 1 : Sgk/68
- “thắp”: chỉ sự nở hoa tương đồng về các thức thực hiện
=> ẩn dụ cách thức
- "lửa hồng": ch? m�u d? c?a hoa dõm b?t ? hỡnh th?c tuong d?ng
=>ẩn dụ hình thức
c. Ví dụ 2 : Sgk/69
- Giòn tan : nêu đặc điểm của cái bánh
(vị giác)
- Nắng : phải cảm nhận bằng thị giác
=>?n d? chuy?n d?i c?m giỏc (th? giỏc ? v? giỏc)
a. Ví dụ mụcI : Sgk/68
Người Cha Bác Hồ: sự tương đồng
về phẩm chất
=> Ẩn dụ phẩm chất
2.Ghi nh? : Sgk/68+69
I.?n d? l� gỡ?
1.Ví dụ/Sgk 68
- Người cha : chỉ Bác Hồ
- Bác Hồ với Người Cha có những phẩm chất giống nhau

Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này ( Bác Hồ)bằng tên sự vật, hiện tượng khác(Người Cha) có nét tương đồng
-Tăng sự gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
2. Ghi nhớ : Sgk/68
III.Luyện tập.
*Bài tập 2/70
*Bài tập 3/70
HƯỚNG DẪNVỀ NHÀ
* BÀI CŨ: - Học các Ghi nhớ SGK trang 68-69.
- Làm đủ các bài tập.
- Tìm hiểu tác dụng của ẩn dụ trong các văn bản đã học.
- Suu t�`m mơ?t sơ? c�u ca dao, tu?c ngu~ co? su? du?ng bi�?n pha?p tu tu` �?n du? ,che?p va`o sơ? tay van ho?c.
* SOẠN BÀI MỚI: LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ
Đọc kỹ 3 yêu cầu ở SGK trang 71
-Tập trả lời các câu hỏi.
-Lập dàn ý các đề bài.
-Thảo luận trong tổ và cử đại diện trình bày trước lớp.
Giờ học đến đây là kết thúc !
Xin trân trọng cảm ơn
Các thầy cô giáo
Và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)