Bài 23. Ẩn dụ

Chia sẻ bởi Trịnh Quang H­­­­­Ưng | Ngày 21/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Ẩn dụ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô về dự giờ tiết học!
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nhân hoá là gì? Lấy 1 ví dụ có sử dụng phép nhân hoá?
Trả lời: Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,...
bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới động vật, cây cối, đồ vật...trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

Ví dụ: Tre xung phong vào xe tăng đại bác...
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Có mấy kiểu nhân hoá? Hãy kể tên?
Có ba kiểu nhân hóa thường gặp:
1. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
3. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
ẨN DỤ
Tiết 95 Bài 23
Tiết 95. Bài 23. ẨN DỤ
I. Ẩn dụ là gì?
1. Ngữ liệu:
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
(Minh Huệ)
2. Phân tích:
? Trong khổ thơ trên có mấy
từ dùng để xưng hô? Là những
từ nào?
? Chỉ mấy đối tượng? Là
những ai?
Chỉ 2 đối tượng:
Anh đội viên
Bác
Ngữ văn:
I. Ẩn dụ là gì?
1. Ngữ liệu:
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
(Minh Huệ)
2. Phân tích:
? Vì sao có thể ví như vậy?
? Cụm từ người Cha dùng
để chỉ ai?
- Bác Hồ
Người Cha được ví như Bác
Hồ (có nét tương đồng nhau về
tuổi tác, phẩm chất…). Ví như
vậy sẽ làm tăng sức gợi hình
gợi cảm.
Tiết 95. Bài 23. ẨN DỤ
Ngữ văn:
I. Ẩn dụ là gì?
1. Ngữ liệu:
2. Phân tích:
? Có thể thay cụm từ
“Người cha” bằng một cụm
từ khác được không? Vì sao?
Không thể. Vì tình cảm của Bác
chỉ có ở “Người cha”. Ở đây tác
giả không so sánh trực tiếp
Bác Hồ như “Người cha” mà so
sánh ngầm Bác với “Người cha”.
Hình ảnh của Bác được ẩn đi
thay vào đó là hình ảnh “Người
cha”.
Tiết 95. Bài 23. ẨN DỤ
Ngữ văn:
I. Ẩn dụ là gì?
1. Ngữ liệu:
2. Phân tích:
3. Nhận xét:
? Từ ngữ liệu phân tích trên
Em hãy cho biết cụm từ
“Người Cha” là hình ảnh gì?
Tác dụng của nó?
? Ẩn dụ là gì?
“Người cha” là hình ảnh
ẩn dụ dùng để chỉ Bác Hồ.
Câu thơ có sự liên tưởng,
có hình ảnh Bác trở
nên gần gũi và thân thương.
4. Ghi nhớ: SGK Tr 69
Tiết 95. Bài 23. ẨN DỤ
Ngữ văn:
I. Ẩn dụ là gì?
1. Ngữ liệu:
2. Phân tích:
3. Nhận xét:
4. Ghi nhớ: SGK Tr 69
Bài tập vận dụng
So sánh đặc điểm và tác dụng
của ba cách diễn đạt sau đây:
Cách 1:
Bác Hồ mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Cách 2:
Bác Hồ như người Cha
Đốt lửa cho anh nằm
Cách 3:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
( Minh Huệ)
Diễn đạt bình thường.
Sử dụng so sánh
Sử dụng ẩn dụ
Tiết 95. Bài 23. ẨN DỤ
Ngữ văn:
I. Ẩn dụ là gì?
1. Ngữ liệu:
2. Phân tích:
3. Nhận xét:
4. Ghi nhớ: SGK Tr 69
II. Các kiểu Ẩn dụ:
1. Ngữ liệu:
Về thăm nhà Bác làng Sen,
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
(Nguyễn Đức Mậu)
2. Phân tích:
thắp
lửa hồng
chỉ sự “nở hoa”
chỉ “màu đỏ” của
hoa râm bụt.
“màu đỏ” được ví với lửa hồng. (hai sự vật ấy có hình thức tương đồng)
“nở hoa” được ví với hành
động thắp. (chúng giống nhau
về cách thức thực hiện).
Tiết 95. Bài 23. ẨN DỤ
Ngữ văn:
I. Ẩn dụ là gì?
1. Ngữ liệu:
2. Phân tích:
3. Nhận xét:
4. Ghi nhớ: SGK Tr 69
II. Các kiểu Ẩn dụ:
1. Ngữ liệu:
2. Phân tích:
Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.
(Nguyễn Tuân)
đặc điểm của cái bánh.
nắng không thể dùng vị giác để cảm nhận, mà phải dùng thị giác để cảm nhận.
- Sử dụng từ giòn tan để nói về nắng là có sự chuyển đổi cảm giác (thị giác vị giác).
giòn tan
Tiết 95. Bài 23. ẨN DỤ
Ngữ văn:
I. Ẩn dụ là gì?
1. Ngữ liệu:
2. Phân tích:
3. Nhận xét:
4. Ghi nhớ: SGK Tr 69
II. Các kiểu Ẩn dụ:
1. Ngữ liệu:
2. Phân tích:
3. Nhận xét:
(nắng) giòn tan – (nắng) “to, rực rỡ”.
Người Cha – Bác Hồ
thắp – “nở hoa”
Lửa hồng – “màu đỏ”
Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về phẩm chất giữa các sự vật, hiện tượng (ẩn dụ phẩm chất).
Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về cảm giác (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác).
? Có mấy kiểu ẩn dụ? Là những kiểu nào?
- Có 4 kiểu Ẩn dụ
- Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về
cách thức thực hiện hành động
(ẩn dụ cách thức).
- Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về
hình thức giữa các sự vật, hiện tượng
(ẩn dụ hình thức).
Tiết 95. Bài 23. ẨN DỤ
Ngữ văn:
I. Ẩn dụ là gì?
1. Ngữ liệu:
2. Phân tích:
3. Nhận xét:
4. Ghi nhớ: SGK Tr 69
II. Các kiểu Ẩn dụ:
1. Ngữ liệu:
2. Phân tích:
3. Nhận xét:
4. Ghi nhớ: SGK Tr 69
III. Luyện tập:
Bài 2: Tr70
Bài 2: (SGK Tr69)
Ăn quả - sự hưởng thụ.
Kẻ trồng cây - người lao động
Tương đồng về cách thức
b. Mực, đen – cái xấu
Đèn, sáng – cái tốt
Tương đồng về phẩm chất
c. Thuyền - người đi xa
Bến - người chờ đợi
Tương đồng về phẩm chất
Tiết 95. Bài 23. ẨN DỤ
Ngữ văn:
I. Ẩn dụ là gì?
1. Ngữ liệu:
2. Phân tích:
3. Nhận xét:
4. Ghi nhớ: SGK Tr 69
II. Các kiểu Ẩn dụ:
1. Ngữ liệu:
2. Phân tích:
3. Nhận xét:
4. Ghi nhớ: SGK Tr 69
III. Luyện tập:
Bài 2: Tr70
Bài 3: Tr70
Bài 3: (SGK Tr70)
b. Chảy: Chuyển đổi cảm giác từ xúc giác sang thị giác (nhìn) liên tưởng mới lạ.
c. Mỏng: chuyển đổi cảm giác từ xúc giác sang thính giác (nghe) mới lạ, độc đáo, thú vị.
Chảy: Chuyển đổi cảm giác
từ khứu giác (mũi) sang thị giác
(nhìn) giàu tính hình tượng.
Tiết 95. Bài 23. ẨN DỤ
Ngữ văn:
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ 1, 2 SGK Tr69
- Hoàn chỉnh phần d bài tập 3
- Làm bài tập 4
Viết 1 đoạn văn từ 3 – 5 câu nội dung tự chọn có
sử dụng phép ẩn dụ.
- Chuẩn bị bài Luyện nói văn miêu tả.
Buổi học kết thúc chúc quý thầy cô mạnh khoẻ!


Chúc các em học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Quang H­­­­­Ưng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)