Bài 23. Ẩn dụ

Chia sẻ bởi Ng Lam | Ngày 21/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Ẩn dụ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Phần thuyết trình của nhóm 1

I. ẨN DỤ LÀ GÌ ?
1/Ví dụ
2
1
- Người Cha :chỉ Bác Hồ
- Bác với Người Cha có những phẩm chất giống nhau: tuổi tác, tình thương yêu, sự chăm sóc chu đáo đối với con…
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm. (Minh Huệ)
Tiết 95: ẨN DỤ
Cụm từ người cha được dùng để chỉ ai?
Tác dụng:
Làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm súc, tăng tính gợi hình, gợi cảm.
3
2
* Giống : giữa 2 sự vật , hiện tượng đều có nét tương đồng
* Khác : ẩn đi sự vật, hiện tượng được so sánh (vế A); còn lại sự vật, hiện tượng so sánh (vế B).
 Gọi tên sự vật này (Bác Hồ) bằng tên sự vật khác (Người Cha) có nét tương đồng.
=> Ẩn dụ
Cách diễn đạt này có gì giống và khác với phép so sánh
Tiết 95: ẨN DỤ
Tiết 95: ẨN DỤ
Khái niệm:
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng
này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
có nét tương đồng với nó nhằm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn
đạt.
II.CÁC KIỂU ẨN DỤ:
1/ví dụ
1

Về thăm nhà Bác làng Sen,
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
(Nguyễn Đức Mậu)
Thắp , lửa hồng dùng đề chỉ sự vật , hiện tượng nào ? Tại sao lại ví như vậy
Tiết 95: ẨN DỤ
 “nở hoa” được ví với hành động thắp. (chúng giống nhau về cách thức thực hiện).
 “màu đỏ” được ví với lửa hồng. (hai sự vật ấy có hình thức tương đồng)
thắp
chỉ sự “nở hoa”
lửa hồng
chỉ “màu đỏ” của hoa râm bụt.
II.CÁC KIỂU ẨN DỤ:
1/ví dụ
Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng. (Nguyễn Tuân)
6
2
giòn tan
đặc điểm của cái bánh
(vị giác)
- Nắng không thể dùng vị giác để cảm nhận được.
- Sử dụng từ giòn tan để nói về nắng là có sự chuyển đổi cảm giác.
Cách dùng từ “giòn tan” có gì đặc biệt với cách nói thông thường
Tiết 95: ẨN DỤ
II.CÁC KIỂU ẨN DỤ:
1/ví dụ
7
3
- Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng (ẩn dụ hình thức).
- Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về cách thức thực hiện hành động (ẩn dụ cách thức).
- Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về phẩm chất giữa các sự vật, hiện tượng (ẩn dụ phẩm chất).
- Ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về cảm giác (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác).
Lửa hồng – “màu đỏ”
thắp – “nở hoa”
Người Cha – Bác Hồ
(nắng) giòn tan – (nắng) “to, rực rỡ”.
Tiết 95: ẨN DỤ
2 .Ghi nhớ:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
(Tục ngữ)
8
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
(Tục ngữ)
c) Thuyền về có nhớ bến chăng,
Bến thì một dạ khăng khăng đợ thuyền.
(Ca dao)
d) Ngày ngày Mặt Trời đi quảtên lăng
Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ
(Viễn Phương)
Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là :
- Ẩn dụ hình thức;
- Ẩn dụ cách thức;
- Ẩn dụ phẩm chất;
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Khái niệm
Tiết 95: ẨN DỤ
Bài tập nhanh:
Câu nào sau đây có sư dụng phép ẩn dụ:
A.Bác vẫn ngồi đinh ninh.
B.Bé hát như con chim chít.
D.Gió đưa cây cải về trời.
C.Ngọn mùng tơi nhảy múa.

So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau đây:
10
Bác Hồ mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm
Bác Hồ như Người Cha Đốt lửa cho anh nằm
Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm
(Minh Huệ)
Cách 1:
Cách 2:
Cách 3:
diễn đạt bình thường
sử dụng so sánh
sử dụng ẩn dụ
So sánh và ẩn dụ => tạo cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường.
Ẩn dụ làm cho câu nói có tính hàm súc cao hơn.
Tác dụng:
Tiết 95: ẨN DỤ
BÀI 1
III. LUYỆN TẬP
11
Luật chơi
Mỗi nhóm lần lượt chọn một ngôi sao.
Có 5 ngôi sao, đằng sau mỗi ngôi sao là một câu hỏi tương ứng.
*Nếu nhóm chọn trả lời đầy đủ thì được 10 điểm, nếu trả lời sai không được điểm. Thời gian suy nghĩ là 15 giây.
*Nếu nhóm chọn trả lời sai thì các nhóm khác dành quyền trả lời (bằng cách giơ tay nhanh). Nếu trả lời đúng được 5 điểm, trả lời sai không được điểm.
*Nếu chọn được ngôi sao may mắn sẽ không phải trả lời câu hỏi mà vẫn được cộng 10 điểm và chọn lại ngôi sao khác


12
TÌM NGÔI SAO MAY MẮN
Luật chơi
1
2
3
4
5
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
BẢNG ĐIỂM
Bài 2
13
1
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
15
14
13
12
11
Tìm ẩn dụ trong ví dụ dưới đây. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
(Tục ngữ)
14
4
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ.
11
12
13
14
15
15
2
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ.
13
15
14
12
11
Ẩn dụ phẩm chất.
Thuyền – bến
16
5
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
11
12
13
14
15

Thời gian:
Hết giờ.
17
3
NGÔI SAO MAY MẮN
ẨN DỤ
I. ẨN DỤ LÀ GÌ?
II. CÁC KIỂU ẨN DỤ:
III. LUYỆN TẬP:
+ BT 2:
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
Chỉ ra phép ẩn dụ và kiểu ẩn dụ trong các câu sau, cho biết sự vật hiện tượng tương đồng nào được gọi tên?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
(Tục ngữ)
N1
Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
(Tục ngữ)
N2
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
(Ca dao)
N3
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(Viếng lăng Bác – Viễn Phương)
N4
ẨN DỤ
I. ẨN DỤ LÀ GÌ?
II. CÁC KIỂU ẨN DỤ:
III. LUYỆN TẬP:
+ BT 2:
N1
N2
N3
N4
- Cách thức
- Phẩm chất

Ẩn dụ phẩm chất

Ẩn dụ phẩm chất

Ẩn dụ phẩm chất
ẨN DỤ
I. ẨN DỤ LÀ GÌ?
II. CÁC KIỂU ẨN DỤ:
III. LUYỆN TẬP:
+ BT 2:
+ BT 3:
Tìm phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và cho biết công dụng của chúng trong các câu sau;

a) Buổi sáng, mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt.
(Tô Hoài)
b) Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai.
(Hoàng Trung Thông)
c) Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Trần Đăng Khoa)
d) Em thấy cả trời sao
Xuyên qua từng kẽ lá
Em thấy cơn mưa rào
Ướt tiếng cười của bố.
(Phan Thế Cải)
ẨN DỤ
I. ẨN DỤ LÀ GÌ?
II. CÁC KIỂU ẨN DỤ:
III. LUYỆN TẬP:
+ BT 2:
+ BT 3:
a) Buổi sáng, mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt.
(Tô Hoài)
b) Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai.
(Hoàng Trung Thông)
c) Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Trần Đăng Khoa)
d) Em thấy cả trời sao
Xuyên qua từng kẽ lá
Em thấy cơn mưa rào
Ướt tiếng cười của bố.
(Phan Thế Cải)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ng Lam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)