Bài 23. Ẩn dụ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Nhật |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Ẩn dụ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ !
CHÀO CÁC EM HỌC SINH !
KIỂM TRA BÀI CŨ
-Đọc thuộc lòng 3 khổ thơ đầu bài thơ:
“Đêm nay Bác không ngủ”.
-Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ .
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
(Minh Huệ)
Người Cha
giống nhau : tuổi tác, tình yêu thương, chăm sóc các con
Người Cha – Bác Hồ
Đọc 2 câu sau, cho biết câu nào có cách diễn đạt hay hơn ? Vì sao?
Bác Hồ mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
diễn đạt bình thường
Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm
sử dụng ẩn dụ
(1)
(2)
Không có tính hình tượng, không biểu cảm
Có tính hình tượng, tăng sức gợi hình gợi cảm
Người Cha
* Bạc phơ mái tóc người Cha
Ba mươi năm Đảng nở hoa tặng Người
*Bác Hồ, Cha của chúng con
Hồn của muôn hồn
Cho con được ôm hôn má Bác
Cho con hôn mái đầu tóc bạc
Đối chiếu 2 câu thơ sau, cho biết so sánh và ẩn dụ có gì giống và khác nhau ?
Bác Hồ như Người Cha
Đốt lửa cho anh nằm
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
So sánh
Ẩn dụ
Bác Hồ như Người Cha
Đốt lửa cho anh nằm
- Đều ví Bác như Người Cha
-Tạo cho sự diễn đạt có tính hình tượng, tăng sức gợi hình, gợi cảm hơn cách nói bình thường
Bác Hồ
Người Cha
(Vế A)
(Vế B)
Khác
Có đủ vếA( tên sự vật được so sánh) và vế B( tên sự vật dùng để so sánh)
So sánh ngầm, ẩn đi vế A, chỉ còn lại vế B.
So sánh
Ẩn dụ
Giống
Có tính hàm súc và liên tưởng sâu sắc hơn.
Cu thể, sinh động
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
(Vế B)
Người Cha
V? tham nh Bỏc lng Sen ,
Cú hng rõm b?t th?p lờn l?a h?ng.
( Nguy?n D?c M?u)
1. Các từ in đậm dưới đây được dùng để chỉ những
hiện tượng hoặc sự vật nào ? Vì sao có thể ví như vậy ?
lửa hồng – màu đỏ của hoa râm bụt
thắp – sự nở hoa
Chao ụi, trụng con sụng, vui nhu th?y n?ng giũn tan sau kỡ mua d?m, vui nhu n?i l?i chiờm bao d?t quóng.
( Nguy?n Tuõn )
2. Cách dùng từ trong cụm từ in đậm dưới đây
có gì đặc biệt so với cách nói thông thường ?
nắng giòn tan: miêu tả nắng to, nắng rực rỡ
nắng : cảm nhận bằng thi giác
giòn tan: cảm nhận bằng vị giác
Thị giác vị giác
giống nhau : tuổi tác, tình yêu thương, chăm sóc các con
Người Cha – Bác Hồ
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
(Minh Huệ)
Tương đồng về phẩm chất
CÁC KIỂU ẨN DỤ:
Ẩn dụ hình thức
Ẩn dụ cách thức
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
- Ẩn dụ phẩm chất
2. Tìm các ẩn dụ hình tượng trong những ví dụ dưới đây.Nêu lên nét tương đồng giữa các sự việc, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau .
a/ An qu? nh? k? tr?ng cõy.
b/ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
c/ Thuy?n v? cú nh? b?n chang ?
B?n thỡ m?t d? khang khang d?i thuy?n
d/ Ngy ngy m?t tr?i di qua trờn lang Th?y m?t m?t tr?i trong lang r?t d?.
a/ An qu? nh? k? tr?ng cõy.
Ăn quả
kẻ trồng cây
Sự hưởng thụ thành quả lao động
Người lao động, người tạo ra thành quả
tương đồng về phẩm chất
tương đồng về cách thức
b/ G?n m?c thỡ den, g?n dốn thỡ sỏng.
cái xấu
cái tốt, cái hay, cái tiến bộ
tương đồng phẩm chất
mực
đen
đèn
sáng
a/ Buổi sáng, mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt. (Tô Hoài)
3. Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và nêu tác dụng
c/ Ngoi th?m roi chi?c lỏ da
Ti?ng roi r?t m?ng nhu l roi nghiờng.
(Tr?n Dang Khoa)
b/ Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
( Hoàng Trung Thông)
d/ Em thấy cả trời sao
Xuyên qua từng kẻ lá
Em thấy cơn mưa rào
Ướt tiếng cười của bố
( Phan Thế Cải)
a/ Buổi sáng, mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt. (Tô Hoài)
chảy
thấy
T?o liờn tu?ng m?i l?: mựi h?i nhu d?ng l?i, nhi?u, ch?y trn.
- chảy: thị giác xúc giác
c/ Ngoi th?m roi chi?c lỏ da
Ti?ng roi r?t m?ng nhu l roi nghiờng.
(Tr?n Dang Khoa)
mỏng : Thính giác thị giác
mỏng
Cảm nhận mới mẻ: tiếng rơi rất nhẹ, khẽ, gợi dáng bay của lá.
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài cũ:
- Học bài .
- Làm bài tập còn lại.
- Bài tập thêm: Tìm ẩn dụ trong tục ngữ, ca dao.
2. Soạn bài mới: Luyện nói về văn miêu tả.
- Đọc kĩ đoạn văn tả cảnh lớp học trong : “Buổi học cuối cùng” của nhà văn An-phing-xơ Đô-đê ( sgk / 71 )
- Từ đoạn truyện em hãy tả lại bằng lời nói theo cách diễn đạt của mình.
- Lập dàn ý cho đề bài tập 3 (sgk / 71)
Kính chúc thầy cô
và các em
nhiều sức khỏe!
CHÀO CÁC EM HỌC SINH !
KIỂM TRA BÀI CŨ
-Đọc thuộc lòng 3 khổ thơ đầu bài thơ:
“Đêm nay Bác không ngủ”.
-Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ .
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
(Minh Huệ)
Người Cha
giống nhau : tuổi tác, tình yêu thương, chăm sóc các con
Người Cha – Bác Hồ
Đọc 2 câu sau, cho biết câu nào có cách diễn đạt hay hơn ? Vì sao?
Bác Hồ mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
diễn đạt bình thường
Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm
sử dụng ẩn dụ
(1)
(2)
Không có tính hình tượng, không biểu cảm
Có tính hình tượng, tăng sức gợi hình gợi cảm
Người Cha
* Bạc phơ mái tóc người Cha
Ba mươi năm Đảng nở hoa tặng Người
*Bác Hồ, Cha của chúng con
Hồn của muôn hồn
Cho con được ôm hôn má Bác
Cho con hôn mái đầu tóc bạc
Đối chiếu 2 câu thơ sau, cho biết so sánh và ẩn dụ có gì giống và khác nhau ?
Bác Hồ như Người Cha
Đốt lửa cho anh nằm
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
So sánh
Ẩn dụ
Bác Hồ như Người Cha
Đốt lửa cho anh nằm
- Đều ví Bác như Người Cha
-Tạo cho sự diễn đạt có tính hình tượng, tăng sức gợi hình, gợi cảm hơn cách nói bình thường
Bác Hồ
Người Cha
(Vế A)
(Vế B)
Khác
Có đủ vếA( tên sự vật được so sánh) và vế B( tên sự vật dùng để so sánh)
So sánh ngầm, ẩn đi vế A, chỉ còn lại vế B.
So sánh
Ẩn dụ
Giống
Có tính hàm súc và liên tưởng sâu sắc hơn.
Cu thể, sinh động
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
(Vế B)
Người Cha
V? tham nh Bỏc lng Sen ,
Cú hng rõm b?t th?p lờn l?a h?ng.
( Nguy?n D?c M?u)
1. Các từ in đậm dưới đây được dùng để chỉ những
hiện tượng hoặc sự vật nào ? Vì sao có thể ví như vậy ?
lửa hồng – màu đỏ của hoa râm bụt
thắp – sự nở hoa
Chao ụi, trụng con sụng, vui nhu th?y n?ng giũn tan sau kỡ mua d?m, vui nhu n?i l?i chiờm bao d?t quóng.
( Nguy?n Tuõn )
2. Cách dùng từ trong cụm từ in đậm dưới đây
có gì đặc biệt so với cách nói thông thường ?
nắng giòn tan: miêu tả nắng to, nắng rực rỡ
nắng : cảm nhận bằng thi giác
giòn tan: cảm nhận bằng vị giác
Thị giác vị giác
giống nhau : tuổi tác, tình yêu thương, chăm sóc các con
Người Cha – Bác Hồ
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
(Minh Huệ)
Tương đồng về phẩm chất
CÁC KIỂU ẨN DỤ:
Ẩn dụ hình thức
Ẩn dụ cách thức
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
- Ẩn dụ phẩm chất
2. Tìm các ẩn dụ hình tượng trong những ví dụ dưới đây.Nêu lên nét tương đồng giữa các sự việc, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau .
a/ An qu? nh? k? tr?ng cõy.
b/ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
c/ Thuy?n v? cú nh? b?n chang ?
B?n thỡ m?t d? khang khang d?i thuy?n
d/ Ngy ngy m?t tr?i di qua trờn lang Th?y m?t m?t tr?i trong lang r?t d?.
a/ An qu? nh? k? tr?ng cõy.
Ăn quả
kẻ trồng cây
Sự hưởng thụ thành quả lao động
Người lao động, người tạo ra thành quả
tương đồng về phẩm chất
tương đồng về cách thức
b/ G?n m?c thỡ den, g?n dốn thỡ sỏng.
cái xấu
cái tốt, cái hay, cái tiến bộ
tương đồng phẩm chất
mực
đen
đèn
sáng
a/ Buổi sáng, mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt. (Tô Hoài)
3. Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và nêu tác dụng
c/ Ngoi th?m roi chi?c lỏ da
Ti?ng roi r?t m?ng nhu l roi nghiờng.
(Tr?n Dang Khoa)
b/ Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
( Hoàng Trung Thông)
d/ Em thấy cả trời sao
Xuyên qua từng kẻ lá
Em thấy cơn mưa rào
Ướt tiếng cười của bố
( Phan Thế Cải)
a/ Buổi sáng, mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt. (Tô Hoài)
chảy
thấy
T?o liờn tu?ng m?i l?: mựi h?i nhu d?ng l?i, nhi?u, ch?y trn.
- chảy: thị giác xúc giác
c/ Ngoi th?m roi chi?c lỏ da
Ti?ng roi r?t m?ng nhu l roi nghiờng.
(Tr?n Dang Khoa)
mỏng : Thính giác thị giác
mỏng
Cảm nhận mới mẻ: tiếng rơi rất nhẹ, khẽ, gợi dáng bay của lá.
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài cũ:
- Học bài .
- Làm bài tập còn lại.
- Bài tập thêm: Tìm ẩn dụ trong tục ngữ, ca dao.
2. Soạn bài mới: Luyện nói về văn miêu tả.
- Đọc kĩ đoạn văn tả cảnh lớp học trong : “Buổi học cuối cùng” của nhà văn An-phing-xơ Đô-đê ( sgk / 71 )
- Từ đoạn truyện em hãy tả lại bằng lời nói theo cách diễn đạt của mình.
- Lập dàn ý cho đề bài tập 3 (sgk / 71)
Kính chúc thầy cô
và các em
nhiều sức khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Nhật
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)