Bài 23. Ẩn dụ
Chia sẻ bởi Phan Thúy Nguyệt |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Ẩn dụ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
1/ Thế nào là nhân hóa ? Nhìn tranh , em hãy đặt một câu có phép nhân hóa?
2/ Nêu các kiểu nhân hóa ? Câu thơ sau thuộc kiểu nhân hóa nào ?
... “ Cây dừa
- Vườn hoa đang đua nhau khoe sắc.
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa
( Mưa – Trần Đăng Khoa )
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
( Minh Huệ )
( Bác Hồ )
Người Cha
Phẩm chất giống nhau
Tuổi tác
- Tình thương yêu
- Sự chăm sóc ân cần, chu đáo.
Nét tương đồng
Ẩn dụ
( Bác Hồ )
Người Cha
Nét tương đồng
là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tện sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ:
Tiết 95
ẨN DỤ
... “ Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi
Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ
Em ngủ cho ngoan đừng làm mẹ mỏi
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng ” ...
( Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm )
( chỉ đứa con )
+ So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
+ Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
THẢO LUẬN NHÓM
Phép ẩn dụ và phép so sánh có gì giống nhau và khác nhau?
Ẩn dụ
So sánh
Giống nhau
Khác nhau
Phân biệt
Phép tu từ
Là đối chiếu giữa hai sự vật, sự việc
Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác.
Giữa hai sự vật, sự việc, hiện tượng
có nét tương đồng
có nét tương đồng
Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Ví dụ
- Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. ( Hồ Chí Minh )
Vế A ( sự vật được so sánh )
Vế B ( sự vật dùng để so sánh )
So sánh
Ẩn dụ
Trẻ em
búp trên cành
Người Cha
- Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm. ( Minh Huệ )
So sánh ngầm
Bác Hồ
MÔ HÌNH CẤU TẠO PHÉP SO SÁNH
1. So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau đây:
- Cách 1:
Bác Hồ mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
- Cách 2:
Bác Hồ như Người Cha
Đốt lửa cho anh nằm
- Cách 3:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Diễn đạt bình thường
Sử dụng so
sánh
Sử dụng
ẩn dụ
* So sánh và ẩn dụ là phép tu từ tạo cho cách nói có hình hình tượng, biểu cảm cao hơn cách nói bình thường, nhưng ẩn dụ có tính hàm súc cao hơn.
2.Tìm các ẩn dụ và nêu lên những nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng:
a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
( Tục ngữ )
Ăn quả
kẻ trồng cây
b. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
( Tục ngữ )
c. Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
( Ca dao )
d. Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng
Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ.
( Viễn Phương)
đen
sáng
mực
đèn
Thuyền
thuyền
Mặt Trời
Bến
bến
II. Luyện tập :
Chọn câu hỏi và trả lời đúng hay sai
S
Đ
S
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu thơ sau dùng phép ẩn dụ
“ Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng”.
Phép ẩn dụ trong câu ca dao sau thể hiện ở những từ in đậm :
“ Bầu ơi thương lầy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn ”.
Ẩn dụ là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2/ Nêu các kiểu nhân hóa ? Câu thơ sau thuộc kiểu nhân hóa nào ?
... “ Cây dừa
- Vườn hoa đang đua nhau khoe sắc.
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa
( Mưa – Trần Đăng Khoa )
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
( Minh Huệ )
( Bác Hồ )
Người Cha
Phẩm chất giống nhau
Tuổi tác
- Tình thương yêu
- Sự chăm sóc ân cần, chu đáo.
Nét tương đồng
Ẩn dụ
( Bác Hồ )
Người Cha
Nét tương đồng
là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tện sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ:
Tiết 95
ẨN DỤ
... “ Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi
Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ
Em ngủ cho ngoan đừng làm mẹ mỏi
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng ” ...
( Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm )
( chỉ đứa con )
+ So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
+ Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
THẢO LUẬN NHÓM
Phép ẩn dụ và phép so sánh có gì giống nhau và khác nhau?
Ẩn dụ
So sánh
Giống nhau
Khác nhau
Phân biệt
Phép tu từ
Là đối chiếu giữa hai sự vật, sự việc
Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác.
Giữa hai sự vật, sự việc, hiện tượng
có nét tương đồng
có nét tương đồng
Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Ví dụ
- Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. ( Hồ Chí Minh )
Vế A ( sự vật được so sánh )
Vế B ( sự vật dùng để so sánh )
So sánh
Ẩn dụ
Trẻ em
búp trên cành
Người Cha
- Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm. ( Minh Huệ )
So sánh ngầm
Bác Hồ
MÔ HÌNH CẤU TẠO PHÉP SO SÁNH
1. So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau đây:
- Cách 1:
Bác Hồ mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
- Cách 2:
Bác Hồ như Người Cha
Đốt lửa cho anh nằm
- Cách 3:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Diễn đạt bình thường
Sử dụng so
sánh
Sử dụng
ẩn dụ
* So sánh và ẩn dụ là phép tu từ tạo cho cách nói có hình hình tượng, biểu cảm cao hơn cách nói bình thường, nhưng ẩn dụ có tính hàm súc cao hơn.
2.Tìm các ẩn dụ và nêu lên những nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng:
a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
( Tục ngữ )
Ăn quả
kẻ trồng cây
b. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
( Tục ngữ )
c. Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
( Ca dao )
d. Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng
Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ.
( Viễn Phương)
đen
sáng
mực
đèn
Thuyền
thuyền
Mặt Trời
Bến
bến
II. Luyện tập :
Chọn câu hỏi và trả lời đúng hay sai
S
Đ
S
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu thơ sau dùng phép ẩn dụ
“ Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng”.
Phép ẩn dụ trong câu ca dao sau thể hiện ở những từ in đậm :
“ Bầu ơi thương lầy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn ”.
Ẩn dụ là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thúy Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)