Bài 23. Ẩn dụ
Chia sẻ bởi Lê Hồng Phượng |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Ẩn dụ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Ẩn Dụ
Giaoanhay.com
Giáo viên:
Trả bài cũ
1
2
3
4
Tác giả là ai ?
Tác phẩm là gì ?
Đội viên là gì ?
Giật thột là gì ?
Trả bài cũ
1
2
3
4
Tác giả : Minh Huệ (1927-2003) tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, quê ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, làm thơ từ thời kì chống thực dân pháp.
Tác phẩm : Dựa trên sự kiện trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc khánh chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.
Đội viên : Chiến sĩ quân đội, cách gọi trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
Giật thột : Giật mình
Ẩn Dụ
- Ẩn dụ là gì?
1.Trong khổ thơ dưới đây, cụm từ Người Cha được dùng để chỉ ai? Vì sao có thể ví như vậy?
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
(Minh Huệ)
Ẩn Dụ
- Ẩn dụ là gì?
1.Trong khổ thơ :
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
Cụm từ Người Cha dùng để chỉ Bác Hồ.
Có thể ví như vậy vì Bác Hồ đã đối xử với các chú Bộ Đội như là người cha chăm sóc con
Ẩn Dụ
- Ẩn dụ là gì?
2.Cách nói này có gì giống và khác với phép so sánh?
2.Cách nói này so với phép so sánh có khác nhau bởi vì nếu dùng phép so sánh thì phải nói đầy đủ hơn.
-Bác Hồ (vế A) là vị Cha già của dân tộc (vế B).
-Trong cách nói ẩn dụ không có vế, cũng không có từ so sánh là.
Ẩn Dụ
- Ẩn dụ là gì?
Ghi Nhớ:
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ẩn Dụ
- Các kiểu ẩn dụ
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Giaoanhay.com
Giáo viên:
Trả bài cũ
1
2
3
4
Tác giả là ai ?
Tác phẩm là gì ?
Đội viên là gì ?
Giật thột là gì ?
Trả bài cũ
1
2
3
4
Tác giả : Minh Huệ (1927-2003) tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, quê ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, làm thơ từ thời kì chống thực dân pháp.
Tác phẩm : Dựa trên sự kiện trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc khánh chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.
Đội viên : Chiến sĩ quân đội, cách gọi trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
Giật thột : Giật mình
Ẩn Dụ
- Ẩn dụ là gì?
1.Trong khổ thơ dưới đây, cụm từ Người Cha được dùng để chỉ ai? Vì sao có thể ví như vậy?
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
(Minh Huệ)
Ẩn Dụ
- Ẩn dụ là gì?
1.Trong khổ thơ :
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
Cụm từ Người Cha dùng để chỉ Bác Hồ.
Có thể ví như vậy vì Bác Hồ đã đối xử với các chú Bộ Đội như là người cha chăm sóc con
Ẩn Dụ
- Ẩn dụ là gì?
2.Cách nói này có gì giống và khác với phép so sánh?
2.Cách nói này so với phép so sánh có khác nhau bởi vì nếu dùng phép so sánh thì phải nói đầy đủ hơn.
-Bác Hồ (vế A) là vị Cha già của dân tộc (vế B).
-Trong cách nói ẩn dụ không có vế, cũng không có từ so sánh là.
Ẩn Dụ
- Ẩn dụ là gì?
Ghi Nhớ:
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ẩn Dụ
- Các kiểu ẩn dụ
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hồng Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)