Bài 23. Ẩn dụ

Chia sẻ bởi Bach The Phuong | Ngày 21/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Ẩn dụ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ
TIẾT HỌC MÔN VĂN CỦA LỚP 6/2
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Nhân hóa là gì?
2/ Cho ví dụ và phân tích.
Tìm phép tu từ của hai cách diễn đạt sau đây:
- Cách 1: Bác Hồ như người Cha
Đốt lửa cho anh nằm.
- Cách 2: Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
(Minh Huệ)
=> Phép so sánh
Vế A
Vế B
ẨN DỤ,
HOÁN DỤ
Tiết 95
Mr. Thien
I/ Ẩn dụ, hoán dụ là gì?
1/ Ví dụ: SGK/T68
Ẩn dụ
Hoán dụ
I/ Ẩn dụ, hoán dụ là gì?
1/ Ví dụ: SGK/T68
Ẩn dụ
Hoán dụ
=> Người Cha:
Bác Hồ
 có nét tương đồng về
phẩm chất.
Trong khổ thơ dưới đây, cụm từ Người Cha được dùng chỉ ai? Vì sao có thể ví như vậy?
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
(Minh Huệ)
Ẩn dụ là gì ?
Ẩn dụ
Gọi tên sự vật, hiện tượng này
bằng tên sự vật, hiện tượng khác có
nét tương đồng.
Theo em giữa cách 1 và cách 2 thì cách diễn đạt nào hay hơn? Vì sao?
Cách 1: Bác Hồ mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
Cách 2: Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
(Minh Huệ)

=> Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ẩn dụ
Gọi tên sự vật, hiện tượng này
bằng tên sự vật, hiện tượng khác có
nét tương đồng
Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm
cho sự diễn đạt.
I/ Ẩn dụ, hoán dụ là gì?
1/ Ví dụ: SGK/T68
Ẩn dụ
Hoán dụ
=> Người Cha:
Bác Hồ
 có nét tương đồng về
phẩm chất.
2/ Ghi nhớ: SGK/T68

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Phép ẩn dụ:
Ăn quả: Hưởng thụ thành quả (vật chất, tinh thần).
Kẻ trồng cây: Người tạo ra thành quả.
Hai cách diễn đạt sau đây có gì giống và khác nhau? (Thảo luận theo bàn)
- Cách 1: Bác Hồ như người Cha
Đốt lửa cho anh nằm.
- Cách 2: Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
(Minh Huệ)
Đều dựa vào sự tương đồng giữa các sự vật (Đều so sánh Bác Hồ với người cha.)

Vắng vế A, chỉ có vế B.
Đầy đủ cả hai vế A và B.
I/ Ẩn dụ, hoán dụ là gì?
1/ Ví dụ: SGK/T68
Ẩn dụ
Hoán dụ
=> Người Cha:
Bác Hồ
 có nét tương đồng về
phẩm chất.
2/ Ghi nhớ: SGK/T68
1/ Ví dụ: SGK/T82
I/ Ẩn dụ, hoán dụ là gì?
Hoán dụ
1/ Ví dụ: SGK/T82
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)
Các từ ngữ màu vàng trong hai câu thơ trên chỉ ai?
Theo em quan hệ giữa áo nâu, , áo xanh, nông
thôn, thị thành và các sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế nào?
- Áo nâu: Người nông dân
- Áo xanh: Người công nhân
- Nông thôn: Người dân sống ở làng quê.
- Thị thành: Người dân sống ở thành phố, thị xã ...
Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác
có quan hệ
gần gũi.
Hoán dụ là gì?
Hoán dụ
Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm
bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi.
Cách 1: Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)

Theo em hai cách diễn đạt trên cách diễn đạt nào hay? Vì sao?
Cách 2: Người nông dân cùng với người công nhân
Người dân ở làng quê cùng với người dân ở thành phố, thị xã đứng lên.
Vậy theo em phép tu từ hoán dụ có tác dụng gì?
=> Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ
Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm
bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi.
Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
I/ Ẩn dụ, hoán dụ là gì?
1/ Ví dụ: SGK/T68
Ẩn dụ
Hoán dụ
=> Người Cha:
Bác Hồ
 có nét tương đồng về
phẩm chất.
2/ Ghi nhớ: SGK/T68
1/ Ví dụ: SGK/T82
Áo nâu: Người nông dân
Áo xanh: Người công nhân
Nông thôn: Người dân sống ở nông thôn.
Thị thành: Người dân sống ở thị thành.
Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác, có quan hệ gần gũi.
2/ Ghi nhớ: SGK/T82
Thảo luận nhóm: So sánh điểm giống và khác nhau của hai phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ.
Đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.
Quan hệ tương đồng
Quan hệ gần gũi
Củng cố:
Bài tập nhanh
?: Tìm phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ trong những ví dụ sau:
1. Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh.
2. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
1. Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh.


2. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
Đáp án
=> Trái đất (phép hoán dụ): Loài người sống trên trái đất.
Mặt trời của mẹ (phép ẩn dụ):
Em bé là niềm vui, niềm hạnh phúc,
lẽ sống của người mẹ.
DẶN DÒ
Các em về nhà học bài và chuẩn bị các bài tập trong phần: Luyện tập.
24
CẢM ơn thầy cô đã đến dự giờ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bach The Phuong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)