Bài 23-12CB
Chia sẻ bởi Lưu Thị Tốt |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 23-12CB thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Sóng điện từ là gì? Tìm phát biểu đúng.
A. Sóng điện từ là từ trường lan truyền trong không gian.
B. Sóng điện từ là điện trường lan truyền trong không gian.
C. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
D. Sóng điện từ gặp mặt phân cách thì nó phản xạ chứ không khúc xạ như ánh sáng
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 2: Sóng điện từ
A. là sóng dọc.
B. là sóng ngang.
C. vừa là sóng ngang, vừa là sóng dọc.
D. không thể kết luận được.
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 3: Tại một điểm trong môi trường truyền thì sóng điện và sóng từ dao động
A. luôn luôn ngược pha.
B. luôn luôn vuông pha.
C. luôn luôn khác pha.
D. luôn luôn cùng pha.
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 4: Tại một điểm trong môi trường truyền thì sóng điện và sóng từ dao động
A. luôn luôn ngược pha.
B. luôn luôn vuông pha.
C. luôn luôn khác pha.
D. luôn luôn cùng pha.
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
BÀI 23
Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.
Sơ đồ khối của một máy phát thanh, máy thu thanh vô tuyến đơn giản.
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.
Làm thế nào để dùng sóng điện từ truyền thông tin, lời ca tiếng hát đến nơi khác trên trái đất
H(a)
H(b)
H(c)
Dao động cao tần
Dao động âm tần
Dao động cao tần biến điệu
HỆ THỐNG PHÁT THANH GỒM :
-Dao động cao tần : tạo ra dao động điện từ tần số cao ( cỡ MHz ).
-Ống nói : biến âm thanh thành dao động điện âm tần .
-Biến điệu : trộn dao động âm thanh và dao động cao tần thành dao động cao tần biến điệu .
-Khuếch đại cao tần : kđ dao động cao tần biến điệu để đưa ra anten phát.
-Anten phát : phát xạ sóng cao tần biến điệu ra không gian.
ông
nói
BIẾN
ĐIỆU
KĐ
CAO TẦN
DAO ĐỘNG
CAO TẦN
Anten
phát
PHÁT THANH
MICRÔ
THU THANH
TÁCH
SÓNG
KĐ
ÂM TẦN
CHỌN
SÓNG
Anten
thu
LOA
HỆ THỐNG THU THANH GỒM :
-Anten thu : cảm ứng với nhiều sóng.
-Chọn sóng : chọn lọc sóng muốn thu nhờ cộng hưởng điện.
-Tách sóng : lấy ra sóng âm tần từ sóng cao tần đã thu được .
-Khuếch đại âm tần : khuếch đại âm tần rồi đưa ra loa.
QUÁ TRÌNH TÁCH SÓNG
BIẾN
ĐIỆU
KĐ
CAO TẦN
TÁCH
SÓNG
KĐ
ÂM TẦN
CHỌN
SÓNG
DAO ĐỘNG
CAO TẦN
Anten
phát
Anten
thu
PHÁT THANH
THU THANH
LOA
MICRÔ
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.
1./ Phải dùng các sóng điện từ cao tần.
2./ Phải biến điệu các sóng mang rồi phát bằng anten phát.
Sóng vô tuyến dùng tải các thông tin gọi là sóng mang
-Tín hiệu âm (hình) được chuyển thành tín dao động điện ứng với sóng điện từ gọi là sóng âm tần.
-Dùng thiết bị trộn sóng âm tần với sóng mang gọi là biến điệu sóng điện từ.
3./ Nơi thu phải dùng anten nhận sóng và bộ phận (mạch) tách sóng, tách sóng âm tần khỏi sóng cao tần.
4./ Khuếch đại dao động âm có cùng tần số và dùng loa nghe (màn hình xem).
PHÁT
THU
TẦNG ĐIỆN LI
VỆ TINH
SÓNG CỰC NGẮN
SÓNG NGẮN, DÀI ,TRUNG
TRÁI ĐẤT
Tên lửa ARIANE 5 mang vệ tinh VINASAT-1 vào bệ phóng
VỆ TINH VINASAT-1 CỦA VIỆT NAM
Tên lửa Ariane 5 mang theo vệ tinh VINASAT-1
đã sẵn sàng trên bệ phóng.
5h46`, vệ tinh Vinasat-1 đã vào đúng vị trí trong không gian. Ảnh chụp qua tivi.
5h17 giờ Hà Nội ngày 19/4, tên lửa Ariane 5 mang vệ tinh viễn thông đầu tiên của Việt Nam VINASAT-1 đã rời bệ phóng bay vào vào vũ trụ thành công. Với sự kiện này, Việt Nam đã trở thành nước thứ 6 trong khu vực và thứ 93 trên thế giới có vệ tinh riêng.
Vệ tinh VINASAT-1
5h50: Tại Trung tâm hội nghị Quốc tế (Lê Hồng Phong), Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có bài phát biểu quan trọng khi VINASAT-1 được phóng thành công.
ANTEN THU SÓNG TRUYỀN HÌNH TỪ VỆ TINH
Thông tin bổ sung:
TRUYỀN THÔNG BẰNG CÁP
a) Phương pháp:
Sử dụng nhiều loại dây dẫn(bằng kim loại; cáp quang) để truyền sóng điện từ: như kĩ thuật truyền hình cáp; internet cáp, các cáp truyền thông dẫn ngầm qua biển giữa các châu lục . . .
b) Ưu điểm :
-Hạn chế việc mất mát năng lượng.
-Ít bị nhiễu bởi môi trường bên ngoài .
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
Câu 1: Trong dụng cụ nào dưới đây có cả một máy phát và máy thu sóng vô tuyến
A. Radiô
B. Tivi
C. Điện thoại di động.
D. Cái điều khiển tivi
CŨNG CỐ:
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
Câu 2: Chọn câu đúng. Trong "máy bắn tốc độ" xe cộ trên đường.
A. Không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến.
B. Có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến.
C. Chỉ có máy thu vô tuyến.
D. Chỉ có máy phát sóng vô tuyến.
CŨNG CỐ:
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
Câu 3: Biến điệu sóng điện từ là gì ?
A. Là biến đổi sóng cơ thành sóng điện.
B. Là tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần.
C. Là trộn sóng cao tần điện từ với sóng cơ.
D. Là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
CŨNG CỐ:
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
Câu 4: Hãy chỉ ra tác dụng không phù hợp của bộ phận trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản?
1. Là mạch biến đổi sóng cơ thành sóng âm.
2. Là mạch phát sóng điện từ cao tần.
3. Là mạch biến điệu (trộn sóng)
4. Là mạch khuếch đại sóng mang.
CŨNG CỐ:
5. Là anten phát sóng mang.
? Các em học thuộc bài học hôm nay.
? Vận dụng làm các câu hỏi và bài tập ở SGK
? Tổng kết chương IV
? Chuẩn bị xem trước chương V bài 24.
Câu 1: Sóng điện từ là gì? Tìm phát biểu đúng.
A. Sóng điện từ là từ trường lan truyền trong không gian.
B. Sóng điện từ là điện trường lan truyền trong không gian.
C. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
D. Sóng điện từ gặp mặt phân cách thì nó phản xạ chứ không khúc xạ như ánh sáng
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 2: Sóng điện từ
A. là sóng dọc.
B. là sóng ngang.
C. vừa là sóng ngang, vừa là sóng dọc.
D. không thể kết luận được.
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 3: Tại một điểm trong môi trường truyền thì sóng điện và sóng từ dao động
A. luôn luôn ngược pha.
B. luôn luôn vuông pha.
C. luôn luôn khác pha.
D. luôn luôn cùng pha.
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 4: Tại một điểm trong môi trường truyền thì sóng điện và sóng từ dao động
A. luôn luôn ngược pha.
B. luôn luôn vuông pha.
C. luôn luôn khác pha.
D. luôn luôn cùng pha.
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
BÀI 23
Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.
Sơ đồ khối của một máy phát thanh, máy thu thanh vô tuyến đơn giản.
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.
Làm thế nào để dùng sóng điện từ truyền thông tin, lời ca tiếng hát đến nơi khác trên trái đất
H(a)
H(b)
H(c)
Dao động cao tần
Dao động âm tần
Dao động cao tần biến điệu
HỆ THỐNG PHÁT THANH GỒM :
-Dao động cao tần : tạo ra dao động điện từ tần số cao ( cỡ MHz ).
-Ống nói : biến âm thanh thành dao động điện âm tần .
-Biến điệu : trộn dao động âm thanh và dao động cao tần thành dao động cao tần biến điệu .
-Khuếch đại cao tần : kđ dao động cao tần biến điệu để đưa ra anten phát.
-Anten phát : phát xạ sóng cao tần biến điệu ra không gian.
ông
nói
BIẾN
ĐIỆU
KĐ
CAO TẦN
DAO ĐỘNG
CAO TẦN
Anten
phát
PHÁT THANH
MICRÔ
THU THANH
TÁCH
SÓNG
KĐ
ÂM TẦN
CHỌN
SÓNG
Anten
thu
LOA
HỆ THỐNG THU THANH GỒM :
-Anten thu : cảm ứng với nhiều sóng.
-Chọn sóng : chọn lọc sóng muốn thu nhờ cộng hưởng điện.
-Tách sóng : lấy ra sóng âm tần từ sóng cao tần đã thu được .
-Khuếch đại âm tần : khuếch đại âm tần rồi đưa ra loa.
QUÁ TRÌNH TÁCH SÓNG
BIẾN
ĐIỆU
KĐ
CAO TẦN
TÁCH
SÓNG
KĐ
ÂM TẦN
CHỌN
SÓNG
DAO ĐỘNG
CAO TẦN
Anten
phát
Anten
thu
PHÁT THANH
THU THANH
LOA
MICRÔ
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.
1./ Phải dùng các sóng điện từ cao tần.
2./ Phải biến điệu các sóng mang rồi phát bằng anten phát.
Sóng vô tuyến dùng tải các thông tin gọi là sóng mang
-Tín hiệu âm (hình) được chuyển thành tín dao động điện ứng với sóng điện từ gọi là sóng âm tần.
-Dùng thiết bị trộn sóng âm tần với sóng mang gọi là biến điệu sóng điện từ.
3./ Nơi thu phải dùng anten nhận sóng và bộ phận (mạch) tách sóng, tách sóng âm tần khỏi sóng cao tần.
4./ Khuếch đại dao động âm có cùng tần số và dùng loa nghe (màn hình xem).
PHÁT
THU
TẦNG ĐIỆN LI
VỆ TINH
SÓNG CỰC NGẮN
SÓNG NGẮN, DÀI ,TRUNG
TRÁI ĐẤT
Tên lửa ARIANE 5 mang vệ tinh VINASAT-1 vào bệ phóng
VỆ TINH VINASAT-1 CỦA VIỆT NAM
Tên lửa Ariane 5 mang theo vệ tinh VINASAT-1
đã sẵn sàng trên bệ phóng.
5h46`, vệ tinh Vinasat-1 đã vào đúng vị trí trong không gian. Ảnh chụp qua tivi.
5h17 giờ Hà Nội ngày 19/4, tên lửa Ariane 5 mang vệ tinh viễn thông đầu tiên của Việt Nam VINASAT-1 đã rời bệ phóng bay vào vào vũ trụ thành công. Với sự kiện này, Việt Nam đã trở thành nước thứ 6 trong khu vực và thứ 93 trên thế giới có vệ tinh riêng.
Vệ tinh VINASAT-1
5h50: Tại Trung tâm hội nghị Quốc tế (Lê Hồng Phong), Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có bài phát biểu quan trọng khi VINASAT-1 được phóng thành công.
ANTEN THU SÓNG TRUYỀN HÌNH TỪ VỆ TINH
Thông tin bổ sung:
TRUYỀN THÔNG BẰNG CÁP
a) Phương pháp:
Sử dụng nhiều loại dây dẫn(bằng kim loại; cáp quang) để truyền sóng điện từ: như kĩ thuật truyền hình cáp; internet cáp, các cáp truyền thông dẫn ngầm qua biển giữa các châu lục . . .
b) Ưu điểm :
-Hạn chế việc mất mát năng lượng.
-Ít bị nhiễu bởi môi trường bên ngoài .
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
Câu 1: Trong dụng cụ nào dưới đây có cả một máy phát và máy thu sóng vô tuyến
A. Radiô
B. Tivi
C. Điện thoại di động.
D. Cái điều khiển tivi
CŨNG CỐ:
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
Câu 2: Chọn câu đúng. Trong "máy bắn tốc độ" xe cộ trên đường.
A. Không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến.
B. Có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến.
C. Chỉ có máy thu vô tuyến.
D. Chỉ có máy phát sóng vô tuyến.
CŨNG CỐ:
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
Câu 3: Biến điệu sóng điện từ là gì ?
A. Là biến đổi sóng cơ thành sóng điện.
B. Là tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần.
C. Là trộn sóng cao tần điện từ với sóng cơ.
D. Là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
CŨNG CỐ:
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
Câu 4: Hãy chỉ ra tác dụng không phù hợp của bộ phận trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản?
1. Là mạch biến đổi sóng cơ thành sóng âm.
2. Là mạch phát sóng điện từ cao tần.
3. Là mạch biến điệu (trộn sóng)
4. Là mạch khuếch đại sóng mang.
CŨNG CỐ:
5. Là anten phát sóng mang.
? Các em học thuộc bài học hôm nay.
? Vận dụng làm các câu hỏi và bài tập ở SGK
? Tổng kết chương IV
? Chuẩn bị xem trước chương V bài 24.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thị Tốt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)