Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Vinh |
Ngày 10/05/2019 |
218
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Hãy nối tên nhân vật lịch sử với tên cuộc khởi nghĩa và thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa.
Đáp án:
1- B- E; 2- C- H;
3- D- F; 4- A- G.
Chương II
Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất
Bài 22
Xã hội Việt Nam trong
cuộc khai THáC lần thứ nhất của thực dân Pháp
Học xong bài học, các em phải nắm được:
2. Mối quan hệ giữa sự chuyển biến về kinh tế và xã hội ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
1. Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
Mục tiêu bài học
3. ĐịA Vị, QUYềN LợI Xã HộI, THáI Độ CủA CáC GIAI CấP, TầNG Lớp Đối với vấn đề giải phóng dân tộc
1. Những chuyển biến về kinh tế
- Năm 1897, thực dân Pháp bắt đầu tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
Nhiệm vụ của học sinh: Đọc mục 1 của SGK trang 137-138 và cho biết những điểm mới trong nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải và thương nghiệp nước ta ở đầu thế kỷ XX? ( Thời gian 5 phút)
- Về nông nghiệp: Ruộng đất, trong đó có cả Ruộng đất công làng xã bị chiếm đoạt, trở thành đồn điền của các địa chủ người Pháp.
- Về công nghiệp: Công nghiệp khai thác mỏ( than, kim loại), công nghiệp phục vụ đời sống( điện, nước, bưu điện,...) được triển khai.
- Về giao thông: Hệ thống giao thông đường sắt, đường bộ, cầu , cảng được xây dựng.
- VÒ th¬ng nghiÖp: Ngêi Ph¸p kiÓm so¸t hÇu hÕt c¸c ngµnh xuÊt,nhËp khÈu,...
- Nhiệm vụ của học sinh: Hãy so sánh sự khác nhau của kinh tế Việt Nam ở hai thời điểm- Trước và sau cuộc khai thác thuộc địa?
=> Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất TBCN từng bước được du nhập vào nước ta. Tuy vậy, thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến ở Viêt Nam. Nền kinh tế Việt Nam trở thành nền kinh tế thực dân, nửa phong kiến.
2. Những chuyển biến về xã hội
Nhiệm vụ của học sinh: Đọc mục 2 của SGK trang 138-139 và thảo luận nhóm ( Thời gian 5 phút)
- Nhóm 1:Thảo luận và hoàn chỉnh những nội dung sau:
- Nhóm 2:Thảo luận và hoàn chỉnh những nội dung sau:
Các giai cấp,
tầng lớp
Địa vị và quyền lợi xã hội
Thái độ đối với vấn đề giải phóng dân tộc
Giai cấp địa chủ
phong kiến
Địa chủ lớn rất giàu có, dựa vào Pháp áp bức, bóc lột nông dân
Làm tay sai cho đế quốc.
Địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép
It nhiều có tinh thần chống Pháp.
Giai cấp nông dân
- Bị đế quốc, phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề bởi nạn thuế khoá, địa tô, phu phen; nạn cướp đất, lập đồn điền,...Họ bị phá sản.
- C¨m gÐt thùc d©n, phong kiÕn; lµ lùc lîng to lín trong phong trµo chèng Ph¸p.
Giai cấp công nhân
- PhÇn lín xuÊt th©n tõ n«ng d©n, bÞ thùc d©n, phong kiÕn vµ t s¶n ¸p bøc bãc lét nÆng nÒ.
- Cã tinh thÇn ®Êu tranh m¹nh mÏ chèng ¸p bøc , bãc lét...
Tầng lớp tư sản
- Là các chủ hãng buôn, thầu khoán, chủ xí nghiệp...; bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.
Tư sản mại bản có quyền lợi gắn liền với đế quốc.
-Tư sản dân tộc có tinh thần chống đế quốc, chống phong kiến
Tầng lớp tiểu tư sản
- Gåm nh÷ng tiÓu th¬ng, tiÓu chñ, viªn chøc,...; cã cuéc s«ng rÊt bÊp bªnh.
- Cã ý thøc d©n téc, tÝch cùc tham gia vµo cuéc vËn ®éng cøu níc
=> Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp trong lòng xã hội Việt Nam trở nên gay gắt hơn. Sự nảy sinh các giai cấp, tầng lớp xã hội mới đã tạo những điều kiện bên trong cho một cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng mới
SƠ kết BàI HọC
Hãy so sánh về cơ cấu kinh tế- xã hội Việt Nam trước và trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất:
GV:Hãy cho biết những mâu thuẫn cơ bản nào ngày càng gay gắt trong xã hội Việt Nam?
Hãy nối tên nhân vật lịch sử với tên cuộc khởi nghĩa và thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa.
Đáp án:
1- B- E; 2- C- H;
3- D- F; 4- A- G.
Chương II
Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất
Bài 22
Xã hội Việt Nam trong
cuộc khai THáC lần thứ nhất của thực dân Pháp
Học xong bài học, các em phải nắm được:
2. Mối quan hệ giữa sự chuyển biến về kinh tế và xã hội ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
1. Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
Mục tiêu bài học
3. ĐịA Vị, QUYềN LợI Xã HộI, THáI Độ CủA CáC GIAI CấP, TầNG Lớp Đối với vấn đề giải phóng dân tộc
1. Những chuyển biến về kinh tế
- Năm 1897, thực dân Pháp bắt đầu tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
Nhiệm vụ của học sinh: Đọc mục 1 của SGK trang 137-138 và cho biết những điểm mới trong nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải và thương nghiệp nước ta ở đầu thế kỷ XX? ( Thời gian 5 phút)
- Về nông nghiệp: Ruộng đất, trong đó có cả Ruộng đất công làng xã bị chiếm đoạt, trở thành đồn điền của các địa chủ người Pháp.
- Về công nghiệp: Công nghiệp khai thác mỏ( than, kim loại), công nghiệp phục vụ đời sống( điện, nước, bưu điện,...) được triển khai.
- Về giao thông: Hệ thống giao thông đường sắt, đường bộ, cầu , cảng được xây dựng.
- VÒ th¬ng nghiÖp: Ngêi Ph¸p kiÓm so¸t hÇu hÕt c¸c ngµnh xuÊt,nhËp khÈu,...
- Nhiệm vụ của học sinh: Hãy so sánh sự khác nhau của kinh tế Việt Nam ở hai thời điểm- Trước và sau cuộc khai thác thuộc địa?
=> Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất TBCN từng bước được du nhập vào nước ta. Tuy vậy, thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến ở Viêt Nam. Nền kinh tế Việt Nam trở thành nền kinh tế thực dân, nửa phong kiến.
2. Những chuyển biến về xã hội
Nhiệm vụ của học sinh: Đọc mục 2 của SGK trang 138-139 và thảo luận nhóm ( Thời gian 5 phút)
- Nhóm 1:Thảo luận và hoàn chỉnh những nội dung sau:
- Nhóm 2:Thảo luận và hoàn chỉnh những nội dung sau:
Các giai cấp,
tầng lớp
Địa vị và quyền lợi xã hội
Thái độ đối với vấn đề giải phóng dân tộc
Giai cấp địa chủ
phong kiến
Địa chủ lớn rất giàu có, dựa vào Pháp áp bức, bóc lột nông dân
Làm tay sai cho đế quốc.
Địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép
It nhiều có tinh thần chống Pháp.
Giai cấp nông dân
- Bị đế quốc, phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề bởi nạn thuế khoá, địa tô, phu phen; nạn cướp đất, lập đồn điền,...Họ bị phá sản.
- C¨m gÐt thùc d©n, phong kiÕn; lµ lùc lîng to lín trong phong trµo chèng Ph¸p.
Giai cấp công nhân
- PhÇn lín xuÊt th©n tõ n«ng d©n, bÞ thùc d©n, phong kiÕn vµ t s¶n ¸p bøc bãc lét nÆng nÒ.
- Cã tinh thÇn ®Êu tranh m¹nh mÏ chèng ¸p bøc , bãc lét...
Tầng lớp tư sản
- Là các chủ hãng buôn, thầu khoán, chủ xí nghiệp...; bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.
Tư sản mại bản có quyền lợi gắn liền với đế quốc.
-Tư sản dân tộc có tinh thần chống đế quốc, chống phong kiến
Tầng lớp tiểu tư sản
- Gåm nh÷ng tiÓu th¬ng, tiÓu chñ, viªn chøc,...; cã cuéc s«ng rÊt bÊp bªnh.
- Cã ý thøc d©n téc, tÝch cùc tham gia vµo cuéc vËn ®éng cøu níc
=> Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp trong lòng xã hội Việt Nam trở nên gay gắt hơn. Sự nảy sinh các giai cấp, tầng lớp xã hội mới đã tạo những điều kiện bên trong cho một cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng mới
SƠ kết BàI HọC
Hãy so sánh về cơ cấu kinh tế- xã hội Việt Nam trước và trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất:
GV:Hãy cho biết những mâu thuẫn cơ bản nào ngày càng gay gắt trong xã hội Việt Nam?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 19
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)