Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

Chia sẻ bởi Phạm Như Vui | Ngày 10/05/2019 | 100

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo cùng các em đã tham dự tiết học ngày hôm nay
1./ Hoàn thành mốc thời gian qua sơ đồ hệ thống kiến thức sau:
2. Hãy nối mốc thời gian ở cột A cho đúng với sự kiện ở cột B trong bảng hệ thống kiến thức sau:
Thời gian (A)
2. 1883 đến 1892
3. 1886 đến 1887
4. 1885 đến 1896
1. 13 -7-1885
Sự kiện (B)
a. Phong trào nông dân Yên Thế.
b. Khởi nghĩa Hương Khê.
c. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
d. Khởi nghĩa Ba Đình.
e. Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương cứu nước.
1./ Hoàn thành mốc thời gian qua sơ đồ hệ thống kiến thức sau:
1858
1867
1883
1884
1896
2. Hãy nối mốc thời gian ở cột A cho đúng với sự kiện ở cột B trong bảng hệ thống kiến thức sau:
Thời gian (A)
2. 1883 đến 1892
3. 1886 đến 1887
4. 1885 đến 1896
1. 13 -7-1885
Sự kiện (B)
a. Phong trào nông dân Yên Thế.
b. Khởi nghĩa Hương Khê.
c. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
d. Khởi nghĩa Ba Đình.
e. Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương cứu nước.
1858
1884
1896
1914
Nhóm 1:
Phát hiện những điểm mới trong nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, thương nghiệp ở nước ta đầu thế kỉ XX ?
Nhóm 2:
Tìm hiểu tác động của chương trình khai thác lần 1 đối với nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX ?
Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền.
Khai mỏ ( than và kim loại)
- Xây dựng một số ngành công nghiệp phục vụ đời sống của giai cấp thống trị mà không ảnh hưởng đến công nghiệp ở chính quốc.
Xây dựng đường sắt, đường bộ, thủy, cầu cảng để phục vụ nhu cầu khai thác thuộc địa và quân sự .
Độc chiếm thị trường và nguyên liệu.
- Tăng cường thu thuế.
Tác động
- Phương thức kinh tế TBCN đã dần hình thành trên nền QHSX phong kiến.
→Kinh tế Việt Nam có sự tiến bộ nhất định nhưng về cơ bản vẫn là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp phiến diện - thuộc địa.
K
I
N
H

T

Công
nghiệp
Nông
nghiệp
Thương
nghiệp
Giao
thông
vận tải
Nhóm 1:
Dưới tác động của cuộc khai thác cuộc sống của giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân có gì khác trước?
- Thái độ của họ đối với phong trào yêu nước chống Pháp ?
Nhóm 2:
Bên cạnh những giai cấp cũ những tầng lớp xã hội mới nào hình thành?
Thái độ của các tầng lớp với phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp ?
Phần lớn là tay sai của Pháp => giàu có
Một số địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép => ít nhiều có tinh thần dân tộc.
Mất ruộng đất => bị bần cùng hóa
Phần lớn là tá điền, một số trở thành công nhân trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy.
Là động lực to lớn trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
Xuất thân từ những người buôn bán, những địa chủ phong kiến hóa, sĩ phu yêu nước tiến bộ.
Bị chèn ép nặng nề, ít có khả năng cạnh tranh.
→ Có ý thức dân tộc -> là cơ sở thuận lợi để tiếp thu khuynh hướng DCTS từ bên ngoài.
Thành phần khá phức tạp: tiểu thương, viên chức nhà báo, học sinh, sinh viên…
Cuộc sống bị chèn ép, chịu thân phận mất nước
Có ý thức dân tộc, dễ tiếp thu trào lưu tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài .
Giai
Cấp

Địa
chủ
PK
Nông
dân
Tầng
lớp
mới
Công
nhân
Tư sản
Tiểu

sản
Vừa mới ra đời còn non trẻ, số lượng ít.
Chịu sự áp bức của cả thực dân và phong kiến.
Sớm có tinh thần đấu tranh chống áp bức dân tộc và áp bức giai cấp.
Xã hội biến đổi: Từ xã hội phong kiến → thuộc địa nửa phong kiến.
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 1 của thực dân Pháp.
Kinh tế: Xuất hiện những mầm mống kinh tế TBCN trrên nền QHSK PK
1. Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp có gì đáng chú ý ?
2. Tại sao nói cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam đã tạo ra những điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng mới ?
- Xuất hiện những lực lượng xã hội mới : Công nhân, tư sản, tiểu tư sản => dễ tiếp thu những khuynh hướng tiến bộ :
+ Đầu thế kỉ XX các sĩ phu, các nhà tư sản tiến bộ đã tiếp thu khuynh hướng cứu nước DCTS thay thế cho tư tưởng phong kiến.
+ Sự ra đời và phát triển của giai cấp công nhân là cơ sở để ta tiếp thu khuynh hướng cách mạng vô sản.
=> Nó tạo nên bước phát triển mới cho khuynh hướng cứu nước Việt Nam
3. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước mỗi câu trả lời đúng.
* Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đã dẫn đến sự hình thành những lực lượng mới nào trong xã hội Việt Nam ?
* Với việc du nhập phương thức kinh tế TBCN đầu thế kỉ XX về khách quan nó đã tác động tích cực như thế nào đối với kinh tế Việt Nam ?

A. Công nghiệp phát triển mạnh mẽ.
Nông nghiệp được đầu tư phát triển mạnh.
Kinh tế có sự tiến bộ nhất định.
Nghề thủ công truyền thống được quan tâm phát triển.
C
A. Công nhân, địa chủ, tiểu tư sản.
Tư sản, tiểu tư sản, nông dân.
C. Địa chủ, nông dân, công nhân.
D. Tư sản, công nhân, tiểu tư sản.
D
Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm
Tổng sản lượng khai thác than
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Như Vui
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)