Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Phương | Ngày 10/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:


Chương II.

Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất

Bài 22.
Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác
lần thứ nhất của thực dân Pháp
Nội dung cơ bản cần nắm vững
- Sau khi hoàn thành công cuộc xâm lược VN, TDP đã tiến hành khai thác thuộc địa ở VN như thế nào ?

- Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội VN có những biến chuyển gì ?
1. Những chuyển biến về kinh tế.
a.Mục đích:
Pháp tiến hành khai thác thuộc địa ở Đông Dương nhằm mục đích gì ?
- Vơ vét tối đa sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.

Em hãy tìm hiểu
nội dung chính sách khai thác thuộc địa của Pháp ?

Chính sách khai thác trong lĩnh vực nông nghiệp ?

Chính sách khai thác trong lĩnh vực thương nghiệp ?

Chính sách khai thác trong lĩnh vực công nghiệp ?

Chính sách khai thác trong lĩnh vực
GTVT ?
b. Các chính sách khai thác:
* Giao thông vận tải: Xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cường bóc lột và thực hiện mục đích quân sự.
* Nông nghiệp: Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền…

* Công nghiệp: Tập trung khai thác than và kim loại…
* Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường, (nguyên liệu và thu thuế)

Cuộc khai thác đã tác động đến nước ta như thế nào ?
c. Tác động
Quan hệ sản xuất TBCN bắt đầu được du nhập
vào Việt Nam song song với QHSX phong kiến, thúc
đẩy nền kinh tế phát triển hơn.
Tài nguyên và sức lao động bị khai thác và bóc lột
cạn kiệt, các ngành kinh tế bị xáo trộn, mất cân đối.
* Tích cực:
* Tiêu cực:
2. Những chuyển biến về xã hội.
* Giai cấp địa chủ phong kiến.
a) Các giai cấp cũ bắt đầu phân hoá
Dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có sự biến đổi như thế nào ?
Từ sớm đã đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước.
* Giai cấp nông dân:
Số lượng đông đảo nhất, họ bị áp bức bóc lột nặng nề, cuộc sống cực khổ.
Nông dân sẵn sàng hưởng ứng, tham
gia cuộc đấu tranh giành độc lập và no ấm
b) Các giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện
Dưới tác động của cuộc khai thác, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm các giai cấp và tầng lớp nào?
* Tầng lớp tư sản.
Là chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp, học sinh, sinh viên và những người làm nghề tự do….
Là các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn bán… bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.
* Tiểu tư sản thành thị:
* Giai cấp công nhân:
Em hãy tìm hiểu nguồn gốc, đời sống của giai cấp công nhân ?
Có nguồn gốc từ nông dân, đời sống cực khổ, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ để cải thiện đời sống và điều kiện làm việc
Hãy so sánh cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam trước và trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ?
Bảng so sánh:
Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam trước và trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
Bảng so sánh:
Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam trước và trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
Bài tập củng cố.
1/ Chính sách khai thác lần thứ nhất của Pháp tập trung vào :
A. Phát triển kinh tế công thương nghiệp- nông nghiệp
B. Nông nghiệp – Công nghiệp – Quân sự
C. Cướp đất lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế.
D. Ngoại thương, quân sự, giao thông thuỷ bộ
2/ Đặc điểm mới của nền kinh tế xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất là:
A. Nền kinh tế phong kiến phát triển
B. Nền kinh tế - xã hội thuộc địa nửa phong kiến
C. Nền kinh tế - xã hội thuộc địa hoàn toàn
D. Nền kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa
3/ Nối cột A với cột B để xác định đúng đặc điểm của các giai cấp và tầng lớp trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.
A
B
4. Chọn đúng hoặc sai

1. Để có ruộng đất lập đồn điền, TDP đã bỏ ra nhiều tiền của để mua lại từ tay nhân dân ta.

2. TDP quan tâm đến xây dựng hệ thống giao thông hiện đại là nhằm phát triển kinh tế Việt Nam.

3. Giai cấp nông dân Việt Nam hăng hái tham gia cách mạng vì cuộc sống của họ vô cùng cực khổ.


4. Giai cấp công nhân Việt Nam không có khả năng lãnh đạo cách mạng vì số lượng rất ít ( khoảng 10 vạn người)

5. P. Đume là tên Toàn quyền Đông Dương được Pháp cử sang năm 1897.
S
S
S
Đ
Đ
Hướng dẫn học bài ở nhà:

- Ôn và xem lại bài đã học trên lớp.
- Lập niên biểu so sánh về sự chuyển biến của các giai cấp, tầng lớp xã hội VN đầu thế kỉ XX, dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa của Pháp
- Đọc trước bài 23, tìm hiểu các vấn đề:
+ Vào đầu thế kỉ XX, ở nước ta đã nảy sinh một khuynh hướng cứu nước mới theo con đường dân chủ tư sản. Hãy giải thích lí do tại sao ?
+ Tìm hiểu tiểu sử của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa 2 xu hướng cứu nước bạo động và cải cách của 2 ông.
Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em !






Hạ Long, tháng 8 / 2008
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)