Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
Chia sẻ bởi Lêthi Hợi |
Ngày 10/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hãy nối mốc thời gian ở cột A cho đúng với sự kiện ở cột B trong bảng hệ thống kiến thức sau:
2. 1883 đến 1892
3. 1886 đến 1887
4. 1885 đến 1896
1. 13 -7-1885
Thời gian (A)
Sự kiện (B)
a. Phong trào nông dân Yên Thế.
b. Khởi nghĩa Hương Khê.
c. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
d. Khởi nghĩa Ba Đình.
e. Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương cứu nước.
2.Theo em trong bốn cuộc khởi nghĩa
(Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê,Yên Thế), cuộc khởi nghĩa nào
không thể xếp vào phong trào cần Vương ? Vì sao ?
Thời gian (A)
2. 1883 đến 1892
3. 1886 đến 1887
4. 1885 đến 1896
1. 13 -7-1885
Sự kiện (B)
a. Phong trào nông dân Yên Thế.
b. Khởi nghĩa Hương Khê.
c. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
d. Khởi nghĩa Ba Đình.
e. Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương cứu nước.
ĐÁP ÁN
1
Đó là phong trào nông dân Yên Thế vì đây là
phong trào đấu tranh của nông dân
2
Chương II
Việt nam từ đầu thế kỷ XX đến hết
chiến tranh thế giới thứ nhất (1918)
Bài 22: Xã hội việt nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân pháp
1.Những chuyển biến về kinh tế
Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
Bộ máy chính quyền cấp Xã, Thôn (Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh, Huyện (Pháp + Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Kì (Pháp)
Bắc Kì
(Thống sứ)
Trung Kì
(Khâm sứ)
Nam Kì
(Thống đốc)
Lào
(Khâm sứ)
Cam-pu-chia
(Khâm sứ)
Sơ đồ tổ chức nhà nước Việt Nam
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
(PHÁP)
BẮC KÌ
(Thống sứ Pháp)
TRUNG KÌ
(Khâm sứ Pháp)
NAM KÌ
(Thống sứ Pháp)
TỈNH (PHÁP)
PHỦ, HUYỆN, CHÂU (PHÁP+BẢN XỨ)
LÀNG XÃ (BẢN XỨ)
1.Những chuyển biến về kinh tế
a.Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam
Năm 1897, toàn quyền Đu-me thiết kế và tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
Các chính sách khai thác?
* Các chính sách khai thác của Pháp:
Nông nghiệp:
Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất
Công nghiệp:
+ Khai thác than, kim loại, một số ngành khác như: xi măng, điện, nước.
+ Không đầu tư phát triển công nghiệp nặng
Thương nghiệp:
Độc chiếm thị trường, nguyên liệu và thu thuế.
Giao thông vận tải:
Xây hệ thống giao thông vận tải để phục vu:
+ Khai thác lâu dài
+ Mục đích quân sự.
.
Mục đích
Vơ vét sức người, sức của nhân dân Đông Dương đến tối đa.
Mục đích của việc khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam là gì?
b. Tác động:
Với những chính sách khai thác của Pháp đã tác động đến nền kinh tế nước ta như thế nào?
Bảng so sánh cơ cấu kinh tế Việt Nam trước và trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
Chủ yếu là nông nghiệp, công nghiệp,thương nghiệp kém phát triển
Công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải bước đầu phát triển, nhưng nông nghiệp vẫn là chủ yếu
+ Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập vào Việt Nam.
+ Nền kinh tế Việt Nam có sự tiến bộ nhất định.
- Tích cực
- Tiêu cực:
+ Tài nguyên thiên nhiên bị vơ vét
+ Nông nghiệp dậm chân tại chỗ, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất.
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt (trong đó công nghiệp nặng không phát triển).
+ Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào tư bản Pháp
Những chuyển biến về kinh tế trên có lợi cho ai (Pháp hay nhân dân Việt nam) ?
Đồn điền café
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải , sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Đđiền chè, café
Đđiền caosu
Đđiền lúa
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Xuất cảng
Thiếc, chì,kẽm
Than đá
Sợi, ximăng, sửa chữa tàu
Xuất cảng
Các nguồn lợi của Pháp ở Việt Nam
Nhóm II:
Cuộc khai thác thuộc địa c?a Pháp đã làm nảy sinh nh?ng lực lượng xã hội mới nào? Nguyên nhân làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới này?
2. Những chuyển biến về xã hội
Nhóm I:
Trong xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX còn tồn tại các giai cấp cũ không? Đó là những giai cấp nào? Thân phận của họ có gì khác trước?
Là tay sai của Pháp => giàu có
Một số địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép => ít nhiều có tinh thần dân tộc.
Mất ruộng đất => bị bần cùng hóa
Phần lớn là tá điền, một số trở thành công nhân trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy.
Là lực lượng to lớn trong phong trào yêu nước.
Xuất thân từ những người buôn bán, địa chủ phong kiến hóa, sĩ phu yêu nước tiến bộ.
Bị chèn ép nặng nề, ít có khả năng cạnh tranh.
→ Có ý thức dân tộc -> là cơ sở thuận lợi để tiếp thu khuynh hướng DCTS từ bên ngoài.
Thành phần: tiểu thương, viên chức nhà báo, học sinh, sinh viên…
Có ý thức dân tộc, dễ tiếp thu trào lưu tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài .
Giai
Cấp
cũ
Địa
chủ
PK
Nông
dân
Tầng
lớp
mới
Vừa mới ra đời còn non trẻ.
Sớm có tinh thần đấu tranh chống áp bức dân tộc và áp bức giai cấp.
Xã hội
thuộc địa
nửa
phong kiến.
Thế nào là XH thuộc địa nửa phong kiến?
Phong kiến
Thuộc địa nửa phong kiến
Nông dân >< Địa chủ pk
>< dân tộc
>< giai cấp
Dân tộc Việt Nam >< TD Pháp
Nông dân >< Địa chủ pk
Công nhân >< Địa chủ pk, Tư sản
Củng cố
1. Hãy đánh dấu vào chữ cái trước mỗi câu trả lời đúng.
* Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đã dẫn đến sự hình thành những lực lượng mới nào trong xã hội Việt Nam ?
* Với việc du nhập phương thức kinh tế TBCN đầu thế kỉ XX về khách quan nó đã tác động tích cực như thế nào đối với kinh tế Việt Nam ?
A. Công nghiệp phát triển mạnh mẽ.
Nông nghiệp được đầu tư phát triển mạnh.
Kinh tế có sự tiến bộ nhất định.
Nghề thủ công truyền thống được quan tâm phát triển.
C
A. Công nhân, địa chủ, tiểu tư sản.
Tư sản, tiểu tư sản, nông dân.
C. Địa chủ, nông dân, công nhân.
D. Tư sản, công nhân, tiểu tư sản.
D
Xã hội biến đổi: Từ xã hội phong kiến → thuộc địa nửa phong kiến.
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 1 của thực dân Pháp.
Kinh tế: Xuất hiện những mầm mống kinh tế TBCN trrên nền QHSK PK
Củng cố
2. Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp có gì đáng chú ý ?
Sự chuyển biến về kinh tế và xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX có mối quan hệ như thế nào?
* BÀI TẬP VỀ NHÀ
Cả lớp về nhà suy nghĩ trả lời ?
1. Hãy nối mốc thời gian ở cột A cho đúng với sự kiện ở cột B trong bảng hệ thống kiến thức sau:
2. 1883 đến 1892
3. 1886 đến 1887
4. 1885 đến 1896
1. 13 -7-1885
Thời gian (A)
Sự kiện (B)
a. Phong trào nông dân Yên Thế.
b. Khởi nghĩa Hương Khê.
c. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
d. Khởi nghĩa Ba Đình.
e. Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương cứu nước.
2.Theo em trong bốn cuộc khởi nghĩa
(Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê,Yên Thế), cuộc khởi nghĩa nào
không thể xếp vào phong trào cần Vương ? Vì sao ?
Thời gian (A)
2. 1883 đến 1892
3. 1886 đến 1887
4. 1885 đến 1896
1. 13 -7-1885
Sự kiện (B)
a. Phong trào nông dân Yên Thế.
b. Khởi nghĩa Hương Khê.
c. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
d. Khởi nghĩa Ba Đình.
e. Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương cứu nước.
ĐÁP ÁN
1
Đó là phong trào nông dân Yên Thế vì đây là
phong trào đấu tranh của nông dân
2
Chương II
Việt nam từ đầu thế kỷ XX đến hết
chiến tranh thế giới thứ nhất (1918)
Bài 22: Xã hội việt nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân pháp
1.Những chuyển biến về kinh tế
Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
Bộ máy chính quyền cấp Xã, Thôn (Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh, Huyện (Pháp + Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Kì (Pháp)
Bắc Kì
(Thống sứ)
Trung Kì
(Khâm sứ)
Nam Kì
(Thống đốc)
Lào
(Khâm sứ)
Cam-pu-chia
(Khâm sứ)
Sơ đồ tổ chức nhà nước Việt Nam
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
(PHÁP)
BẮC KÌ
(Thống sứ Pháp)
TRUNG KÌ
(Khâm sứ Pháp)
NAM KÌ
(Thống sứ Pháp)
TỈNH (PHÁP)
PHỦ, HUYỆN, CHÂU (PHÁP+BẢN XỨ)
LÀNG XÃ (BẢN XỨ)
1.Những chuyển biến về kinh tế
a.Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam
Năm 1897, toàn quyền Đu-me thiết kế và tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
Các chính sách khai thác?
* Các chính sách khai thác của Pháp:
Nông nghiệp:
Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất
Công nghiệp:
+ Khai thác than, kim loại, một số ngành khác như: xi măng, điện, nước.
+ Không đầu tư phát triển công nghiệp nặng
Thương nghiệp:
Độc chiếm thị trường, nguyên liệu và thu thuế.
Giao thông vận tải:
Xây hệ thống giao thông vận tải để phục vu:
+ Khai thác lâu dài
+ Mục đích quân sự.
.
Mục đích
Vơ vét sức người, sức của nhân dân Đông Dương đến tối đa.
Mục đích của việc khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam là gì?
b. Tác động:
Với những chính sách khai thác của Pháp đã tác động đến nền kinh tế nước ta như thế nào?
Bảng so sánh cơ cấu kinh tế Việt Nam trước và trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
Chủ yếu là nông nghiệp, công nghiệp,thương nghiệp kém phát triển
Công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải bước đầu phát triển, nhưng nông nghiệp vẫn là chủ yếu
+ Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập vào Việt Nam.
+ Nền kinh tế Việt Nam có sự tiến bộ nhất định.
- Tích cực
- Tiêu cực:
+ Tài nguyên thiên nhiên bị vơ vét
+ Nông nghiệp dậm chân tại chỗ, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất.
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt (trong đó công nghiệp nặng không phát triển).
+ Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào tư bản Pháp
Những chuyển biến về kinh tế trên có lợi cho ai (Pháp hay nhân dân Việt nam) ?
Đồn điền café
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải , sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Đđiền chè, café
Đđiền caosu
Đđiền lúa
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Xuất cảng
Thiếc, chì,kẽm
Than đá
Sợi, ximăng, sửa chữa tàu
Xuất cảng
Các nguồn lợi của Pháp ở Việt Nam
Nhóm II:
Cuộc khai thác thuộc địa c?a Pháp đã làm nảy sinh nh?ng lực lượng xã hội mới nào? Nguyên nhân làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới này?
2. Những chuyển biến về xã hội
Nhóm I:
Trong xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX còn tồn tại các giai cấp cũ không? Đó là những giai cấp nào? Thân phận của họ có gì khác trước?
Là tay sai của Pháp => giàu có
Một số địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép => ít nhiều có tinh thần dân tộc.
Mất ruộng đất => bị bần cùng hóa
Phần lớn là tá điền, một số trở thành công nhân trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy.
Là lực lượng to lớn trong phong trào yêu nước.
Xuất thân từ những người buôn bán, địa chủ phong kiến hóa, sĩ phu yêu nước tiến bộ.
Bị chèn ép nặng nề, ít có khả năng cạnh tranh.
→ Có ý thức dân tộc -> là cơ sở thuận lợi để tiếp thu khuynh hướng DCTS từ bên ngoài.
Thành phần: tiểu thương, viên chức nhà báo, học sinh, sinh viên…
Có ý thức dân tộc, dễ tiếp thu trào lưu tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài .
Giai
Cấp
cũ
Địa
chủ
PK
Nông
dân
Tầng
lớp
mới
Vừa mới ra đời còn non trẻ.
Sớm có tinh thần đấu tranh chống áp bức dân tộc và áp bức giai cấp.
Xã hội
thuộc địa
nửa
phong kiến.
Thế nào là XH thuộc địa nửa phong kiến?
Phong kiến
Thuộc địa nửa phong kiến
Nông dân >< Địa chủ pk
>< dân tộc
>< giai cấp
Dân tộc Việt Nam >< TD Pháp
Nông dân >< Địa chủ pk
Công nhân >< Địa chủ pk, Tư sản
Củng cố
1. Hãy đánh dấu vào chữ cái trước mỗi câu trả lời đúng.
* Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đã dẫn đến sự hình thành những lực lượng mới nào trong xã hội Việt Nam ?
* Với việc du nhập phương thức kinh tế TBCN đầu thế kỉ XX về khách quan nó đã tác động tích cực như thế nào đối với kinh tế Việt Nam ?
A. Công nghiệp phát triển mạnh mẽ.
Nông nghiệp được đầu tư phát triển mạnh.
Kinh tế có sự tiến bộ nhất định.
Nghề thủ công truyền thống được quan tâm phát triển.
C
A. Công nhân, địa chủ, tiểu tư sản.
Tư sản, tiểu tư sản, nông dân.
C. Địa chủ, nông dân, công nhân.
D. Tư sản, công nhân, tiểu tư sản.
D
Xã hội biến đổi: Từ xã hội phong kiến → thuộc địa nửa phong kiến.
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 1 của thực dân Pháp.
Kinh tế: Xuất hiện những mầm mống kinh tế TBCN trrên nền QHSK PK
Củng cố
2. Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp có gì đáng chú ý ?
Sự chuyển biến về kinh tế và xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX có mối quan hệ như thế nào?
* BÀI TẬP VỀ NHÀ
Cả lớp về nhà suy nghĩ trả lời ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lêthi Hợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)