Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
Chia sẻ bởi Trần Thị Quỳnh Hương |
Ngày 10/05/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô và các em
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT CÔNG CÔNG
CHƯƠNG II
VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918)
BÀI 22
XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
Người thực hiện: Trần Thị Quỳnh Hương
1. Những chuyển biến về kinh tế
- Năm 1897, chính phủ Pháp cử Pôn Đu – me sang làm toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành khai thác thuộc địa.
Đu-me chia Liên bang Đông Dương thành 5 xứ:
+ Việt Nam có 3 xứ là Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì.
+ Lào là xứ Ai Lao.
+ Campuchia là xứ Cao Miên
Như vậy , tên 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia đã bị Pháp xóa tên trên bản đồ thế giới. Việt Nam bị chia thành 3 xứ với 3 chế độ chính trị khác nhau.
- Sau đó, thực dân Pháp bắt tay ngay vào công cuộc khai thác thuộc địa với quy mô lớn trên khắp nước ta
Dự án chương trình hoạt động
“1.Tổ chức một chính phủ chung cho toàn Đông Dương và tổ chức bộ máy cai trị hành chính riêng cho từng “xứ” thuộc Liên bang.
2.Sửa đổi lại chế độ hành chính, thiết lật một hệ thống thuế khóa mới sao cho phù hợp với yêu cầu của ngân sách, nhưng phải dựa trên cơ sở xã hội cụ thể, và phải khai thác những phong tục, tập quán của dân Đông Dương.
3.Chú ý xây dựng thiết bị lớn cho Đông Dương, như xây dựng hệ thống đường sắt, đường bộ, sông đào, bến cảng…rất cần thiết cho công cuộc khai thác.
4.Đẩy mạnh nền sản xuất và thương mại bằng việc phát triển công cuộc thực dân của người Pháp và lao động của người bản xứ.
5.Đảm bảo phòng thủ Đông Dương bằng việc thiết lệp những căn cứ hải quân và tổ chức quân đội và hạm đội cho thật vững mạnh.
6.Hoàn thành công cuộc bình định xứ Bắc Kì, đảm bảo an ninh vùng biên giới Bắc Kì.
7.Khuếch trương ảnh hưởng của nước Pháp, mở rộng quyền lợi của nước Pháp ở vùng Viễn Đông, nhất là các nước lân cận.”
1. Những chuyển biến về kinh tế
1. Những chuyển biến về kinh tế
Mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa là gì?
Vơ vét triệt để sức người, sức của và biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm của thực dân Pháp.
“Biến gấp Đông Dương thành thuộc địa khai khẩn bậc nhất, đảm bảo siêu lợi nhuận cao nhất cho đế quốc Pháp.”
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: Tìm hiểu nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp trong lĩnh vực kinh tế.
Nhóm 2: Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đến tình hình kinh tế Việt Nam.
- Nông nghiệp: Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.
- Công nghiệp: Ngành khai thác mỏ và công nghệp phục vụ đời sống được quan tâm
Nội dung cuộc khai thác
-Thủ đoạn:
+ Năm 1897, thực dân Pháp ép triều đình nhà Nguyễn
“nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang cho chúng”
+ Ngày 28-9-1897, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định
mở rộng diện áp dụng quyền sở hữu cá nhân ruộng đất.
Tạo điều kiện cho thực dân Pháp đẩy mạnh tước đoạt
ruộng đất của nông dân.
Kết quả: Có những tên thực dân chiếm tới hàng ngàn,
hàng vạn ha đất để lập đồn điền như: Táctaranh,
Gôbe, Laba…
Tại sao thực dân Pháp lại đầu tư
cho khai thác mỏ?
2. Thực dân Pháp đầu tư cho
công nghiệp phục vụ đời sống
nhằm phục vụ ai?
Nội dung cuộc khai thác
- Nông nghiệp: Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.
- Công nghiệp: Ngành khai thác mỏ và công nghệp phục vụ đời sống được quan tâm
- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng hóa của nước ngoài nhập vào Việt Nam
- Hệ thống giao thông vận tải được xây dựng khá hoàn chỉnh nhằm vừa phục vụ công cuộc khai thác lâu dài, vừa phục vụ mục đích quân sự.
Cầu Long Biên
Em có nhận xét gì về chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp?
Nhận xét
- Nội dung chính sách khá toàn diện,
đề cập đến tất cả các lĩnh vực của nền
kinh tế.
Tính chất: thâm độc, tàn bạo
Bản chất của chủ nghĩa thực dân là
xâm lược, bóc lột và nô dịch.
Tác động của cuộc khai thác
Tích cực: Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bước đầu du nhập vào Việt Nam.
Tiêu cực:
+ Tài nguyên thiên nhiên bị vơ vét can kiệt.
+ Nông nghiệp vẫn trong tình trạng lạc hậu.
+ Nông dân bị cướp đoạt ruộng đất, bị bóc lột nặng nề.
+ Công nghiệp nhỏ bé, què quặt.
Nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào Pháp
2. Những chuyển biến về xã hội
Nhóm
Nhóm 1: Tìm hiểu chuyển biến của các giai cấp cũ
Nhóm 2: Tìm hiểu sự xuất hiện của các giai cấp mới
Nguyên nhân: Tác động của cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
Chuyển biến:
+ Những giai cấp cũ bị phân hóa.
+ Hình thành các lực lượng xã hội mới
Xã hội Việt Nam trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến
2. Những chuyển biến về xã hội
Giai
cấp cũ
Địa chủ
Nông dân
Đại địa chủ dự vào Pháp trở nên
giàu có
Địa chủ vừa và nhỏ bị chèn ép nên ít
nhiều có tinh thần chống Pháp
Ngày càng khốn khổ vì tình trạng cướp
đoạt ruộng đất của địa chủ và thực dân
Là lực lượng to lớn của phong trào
đấu tranh chống Pháp
2. Những chuyển biến về xã hội
Lực
lượng
xã hội
mới
Tư sản
Tiểu tư sản
Công nhân
Người làm đại lý, thầu khoán,
chủ hiệu buôn…
Có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ
Thành phần phức tạp: sinh viên,
tiểu thương, viên chức…
Cuộc sống bấp bênh,
có tinh thần cách mạng
Đa số xuất thân từ nông dân,
cuộc sống khổ cực
Chưa thể hiện rõ thái độ
cách mạng
Ở các tầng mỏ lúc nhúc công nhân.
Những sinh vật mặc quần áo tả tơi.
Họ cuốc than, hai cánh tay gầy còm.
Đằng sau những chiếc xe goòng nhỏ,
những đứa trẻ trạc 10 tuổi còng lưng,
Thân hình bé tí, khô cằn, mặt đầy mệt
nhọc như đã kiệt quệ.
(Theo: R. Dorgeles, Trên đường cái quan, Pari, 1929)
2. Những chuyển biến về xã hội
Những chuyển biến có tác động như thế nào đến xã hội Việt Nam?
Tác động của sự chuyển biến:
Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.Hai
mâu thuẫn chính là mâu thuẫn dân tộc
và mâu thuẫn giai cấp.
Hình thành những điều kiện bên trong
cho cuộc vận động giải phóng dân tộc
theo khuynh hướng mới.
Củng cố
Củng cố
Cảm ơn các thầy, cô cùng toàn thể các em!
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT CÔNG CÔNG
CHƯƠNG II
VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918)
BÀI 22
XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
Người thực hiện: Trần Thị Quỳnh Hương
1. Những chuyển biến về kinh tế
- Năm 1897, chính phủ Pháp cử Pôn Đu – me sang làm toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành khai thác thuộc địa.
Đu-me chia Liên bang Đông Dương thành 5 xứ:
+ Việt Nam có 3 xứ là Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì.
+ Lào là xứ Ai Lao.
+ Campuchia là xứ Cao Miên
Như vậy , tên 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia đã bị Pháp xóa tên trên bản đồ thế giới. Việt Nam bị chia thành 3 xứ với 3 chế độ chính trị khác nhau.
- Sau đó, thực dân Pháp bắt tay ngay vào công cuộc khai thác thuộc địa với quy mô lớn trên khắp nước ta
Dự án chương trình hoạt động
“1.Tổ chức một chính phủ chung cho toàn Đông Dương và tổ chức bộ máy cai trị hành chính riêng cho từng “xứ” thuộc Liên bang.
2.Sửa đổi lại chế độ hành chính, thiết lật một hệ thống thuế khóa mới sao cho phù hợp với yêu cầu của ngân sách, nhưng phải dựa trên cơ sở xã hội cụ thể, và phải khai thác những phong tục, tập quán của dân Đông Dương.
3.Chú ý xây dựng thiết bị lớn cho Đông Dương, như xây dựng hệ thống đường sắt, đường bộ, sông đào, bến cảng…rất cần thiết cho công cuộc khai thác.
4.Đẩy mạnh nền sản xuất và thương mại bằng việc phát triển công cuộc thực dân của người Pháp và lao động của người bản xứ.
5.Đảm bảo phòng thủ Đông Dương bằng việc thiết lệp những căn cứ hải quân và tổ chức quân đội và hạm đội cho thật vững mạnh.
6.Hoàn thành công cuộc bình định xứ Bắc Kì, đảm bảo an ninh vùng biên giới Bắc Kì.
7.Khuếch trương ảnh hưởng của nước Pháp, mở rộng quyền lợi của nước Pháp ở vùng Viễn Đông, nhất là các nước lân cận.”
1. Những chuyển biến về kinh tế
1. Những chuyển biến về kinh tế
Mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa là gì?
Vơ vét triệt để sức người, sức của và biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm của thực dân Pháp.
“Biến gấp Đông Dương thành thuộc địa khai khẩn bậc nhất, đảm bảo siêu lợi nhuận cao nhất cho đế quốc Pháp.”
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: Tìm hiểu nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp trong lĩnh vực kinh tế.
Nhóm 2: Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đến tình hình kinh tế Việt Nam.
- Nông nghiệp: Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.
- Công nghiệp: Ngành khai thác mỏ và công nghệp phục vụ đời sống được quan tâm
Nội dung cuộc khai thác
-Thủ đoạn:
+ Năm 1897, thực dân Pháp ép triều đình nhà Nguyễn
“nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang cho chúng”
+ Ngày 28-9-1897, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định
mở rộng diện áp dụng quyền sở hữu cá nhân ruộng đất.
Tạo điều kiện cho thực dân Pháp đẩy mạnh tước đoạt
ruộng đất của nông dân.
Kết quả: Có những tên thực dân chiếm tới hàng ngàn,
hàng vạn ha đất để lập đồn điền như: Táctaranh,
Gôbe, Laba…
Tại sao thực dân Pháp lại đầu tư
cho khai thác mỏ?
2. Thực dân Pháp đầu tư cho
công nghiệp phục vụ đời sống
nhằm phục vụ ai?
Nội dung cuộc khai thác
- Nông nghiệp: Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.
- Công nghiệp: Ngành khai thác mỏ và công nghệp phục vụ đời sống được quan tâm
- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng hóa của nước ngoài nhập vào Việt Nam
- Hệ thống giao thông vận tải được xây dựng khá hoàn chỉnh nhằm vừa phục vụ công cuộc khai thác lâu dài, vừa phục vụ mục đích quân sự.
Cầu Long Biên
Em có nhận xét gì về chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp?
Nhận xét
- Nội dung chính sách khá toàn diện,
đề cập đến tất cả các lĩnh vực của nền
kinh tế.
Tính chất: thâm độc, tàn bạo
Bản chất của chủ nghĩa thực dân là
xâm lược, bóc lột và nô dịch.
Tác động của cuộc khai thác
Tích cực: Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bước đầu du nhập vào Việt Nam.
Tiêu cực:
+ Tài nguyên thiên nhiên bị vơ vét can kiệt.
+ Nông nghiệp vẫn trong tình trạng lạc hậu.
+ Nông dân bị cướp đoạt ruộng đất, bị bóc lột nặng nề.
+ Công nghiệp nhỏ bé, què quặt.
Nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào Pháp
2. Những chuyển biến về xã hội
Nhóm
Nhóm 1: Tìm hiểu chuyển biến của các giai cấp cũ
Nhóm 2: Tìm hiểu sự xuất hiện của các giai cấp mới
Nguyên nhân: Tác động của cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
Chuyển biến:
+ Những giai cấp cũ bị phân hóa.
+ Hình thành các lực lượng xã hội mới
Xã hội Việt Nam trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến
2. Những chuyển biến về xã hội
Giai
cấp cũ
Địa chủ
Nông dân
Đại địa chủ dự vào Pháp trở nên
giàu có
Địa chủ vừa và nhỏ bị chèn ép nên ít
nhiều có tinh thần chống Pháp
Ngày càng khốn khổ vì tình trạng cướp
đoạt ruộng đất của địa chủ và thực dân
Là lực lượng to lớn của phong trào
đấu tranh chống Pháp
2. Những chuyển biến về xã hội
Lực
lượng
xã hội
mới
Tư sản
Tiểu tư sản
Công nhân
Người làm đại lý, thầu khoán,
chủ hiệu buôn…
Có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ
Thành phần phức tạp: sinh viên,
tiểu thương, viên chức…
Cuộc sống bấp bênh,
có tinh thần cách mạng
Đa số xuất thân từ nông dân,
cuộc sống khổ cực
Chưa thể hiện rõ thái độ
cách mạng
Ở các tầng mỏ lúc nhúc công nhân.
Những sinh vật mặc quần áo tả tơi.
Họ cuốc than, hai cánh tay gầy còm.
Đằng sau những chiếc xe goòng nhỏ,
những đứa trẻ trạc 10 tuổi còng lưng,
Thân hình bé tí, khô cằn, mặt đầy mệt
nhọc như đã kiệt quệ.
(Theo: R. Dorgeles, Trên đường cái quan, Pari, 1929)
2. Những chuyển biến về xã hội
Những chuyển biến có tác động như thế nào đến xã hội Việt Nam?
Tác động của sự chuyển biến:
Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.Hai
mâu thuẫn chính là mâu thuẫn dân tộc
và mâu thuẫn giai cấp.
Hình thành những điều kiện bên trong
cho cuộc vận động giải phóng dân tộc
theo khuynh hướng mới.
Củng cố
Củng cố
Cảm ơn các thầy, cô cùng toàn thể các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Quỳnh Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)