Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
Chia sẻ bởi Lò Kiều Oanh |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
1
Chương ii
Việt Nam từ đầu thế kỉ xx đến hết chiến tranh thế giới lần thứ nhất
Bài 22: xã hội việt nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thưa nhất của pháp
1. Những chuyển biến về kinh tế
*Năm 1897, Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở VN
3
Toàn quyền Đông Dương
-Pôn Đume
*Mục đích:
Vơ vét sức người, sức của phục vụ tối đa lợi ích của chính quốc
* Các chính sách:
- Nông nghiệp: Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất
- Thủ công nghiệp: Tập trung khai thác than, kim loại,xi măng, điện nước.
- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường, nguyên liệu và thu thuế
- Giao thông vận tải: Xây hệ thống GTVT để tăng cường bóc lột
*T¸c ®éng:
- Tích cực: Phương thức sản Xuất TBCN du nhập vào VN, nhiều tiến bộ, của cải vật chất.
- Tiêu cực: Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, nền kinh tế mất cân đối trầm trọng, sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc
=> Kinh tế VN từ một nền kinh tế phong kiến độc lập, trở thành nền kinh tế thuộc địa, phụ thuộc , lạc hậu.
3
CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM
Cuối thế kỷ XIX
Trong cuộc khai thác lần thứ nhất
Địa chủ phong kiến
Nông dân
Địa chủ phong kiến
Nông dân
Công nhân
Tư
sản
Tiểu
tư
sản
2. Những chuyển biến về x· héi
- ND >< PK
- DTVN >< TDP
Là tay sai của Pháp => giàu có
Một số địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép => ít nhiều có tinh thần dân tộc.
Mất ruộng đất => bị bần cùng hóa
Phần lớn là tá điền, một số trở thành công nhân trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy.
Là lực lượng to lớn trong phong trào yêu nước.
Xuất thân từ những người buôn bán, địa chủ phong kiến hóa, sĩ phu yêu nước tiến bộ.
Bị chèn ép nặng nề, ít có khả năng cạnh tranh.
→ Có ý thức dân tộc -> là cơ sở thuận lợi để tiếp thu khuynh hướng DCTS từ bên ngoài.
Thành phần: tiểu thương, viên chức nhà báo, học sinh, sinh viên…
Có ý thức dân tộc, dễ tiếp thu trào lưu tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài .
Giai
Cấp
cũ
Địa
chủ
PK
Nông
dân
Tầng
lớp
mới
Vừa mới ra đời còn non trẻ.
Chịu 2 tầng áp bức ( thực dân và phong kiến ).
Sớm có tinh thần đấu tranh chống áp bức dân tộc và áp bức giai cấp.
VN trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến
Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội VN là:
Biểu đồ chiếm đoạt ruộng đất của Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần I
5
Cả nước
10.900 ha
Cả nước
301.000 ha
Nam Kỳ
1.528.000 ha
Bắc Kỳ
470.000 ha
Biểu đồ khai thác than của Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần I
6
285.915 tấn
415.000 tấn
500.000 tấn
7
+ Giao thông vận tải
8
6
9
Giai cấp địa chủ phong kiến
16
10
Giai cấp nông dân
17
Giai cấp công nhân
20
Tầng lớp tư sản
12
Tầng lớp tiểu tư sản
13
Chương ii
Việt Nam từ đầu thế kỉ xx đến hết chiến tranh thế giới lần thứ nhất
Bài 22: xã hội việt nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thưa nhất của pháp
1. Những chuyển biến về kinh tế
*Năm 1897, Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở VN
3
Toàn quyền Đông Dương
-Pôn Đume
*Mục đích:
Vơ vét sức người, sức của phục vụ tối đa lợi ích của chính quốc
* Các chính sách:
- Nông nghiệp: Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất
- Thủ công nghiệp: Tập trung khai thác than, kim loại,xi măng, điện nước.
- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường, nguyên liệu và thu thuế
- Giao thông vận tải: Xây hệ thống GTVT để tăng cường bóc lột
*T¸c ®éng:
- Tích cực: Phương thức sản Xuất TBCN du nhập vào VN, nhiều tiến bộ, của cải vật chất.
- Tiêu cực: Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, nền kinh tế mất cân đối trầm trọng, sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc
=> Kinh tế VN từ một nền kinh tế phong kiến độc lập, trở thành nền kinh tế thuộc địa, phụ thuộc , lạc hậu.
3
CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM
Cuối thế kỷ XIX
Trong cuộc khai thác lần thứ nhất
Địa chủ phong kiến
Nông dân
Địa chủ phong kiến
Nông dân
Công nhân
Tư
sản
Tiểu
tư
sản
2. Những chuyển biến về x· héi
- ND >< PK
- DTVN >< TDP
Là tay sai của Pháp => giàu có
Một số địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép => ít nhiều có tinh thần dân tộc.
Mất ruộng đất => bị bần cùng hóa
Phần lớn là tá điền, một số trở thành công nhân trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy.
Là lực lượng to lớn trong phong trào yêu nước.
Xuất thân từ những người buôn bán, địa chủ phong kiến hóa, sĩ phu yêu nước tiến bộ.
Bị chèn ép nặng nề, ít có khả năng cạnh tranh.
→ Có ý thức dân tộc -> là cơ sở thuận lợi để tiếp thu khuynh hướng DCTS từ bên ngoài.
Thành phần: tiểu thương, viên chức nhà báo, học sinh, sinh viên…
Có ý thức dân tộc, dễ tiếp thu trào lưu tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài .
Giai
Cấp
cũ
Địa
chủ
PK
Nông
dân
Tầng
lớp
mới
Vừa mới ra đời còn non trẻ.
Chịu 2 tầng áp bức ( thực dân và phong kiến ).
Sớm có tinh thần đấu tranh chống áp bức dân tộc và áp bức giai cấp.
VN trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến
Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội VN là:
Biểu đồ chiếm đoạt ruộng đất của Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần I
5
Cả nước
10.900 ha
Cả nước
301.000 ha
Nam Kỳ
1.528.000 ha
Bắc Kỳ
470.000 ha
Biểu đồ khai thác than của Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần I
6
285.915 tấn
415.000 tấn
500.000 tấn
7
+ Giao thông vận tải
8
6
9
Giai cấp địa chủ phong kiến
16
10
Giai cấp nông dân
17
Giai cấp công nhân
20
Tầng lớp tư sản
12
Tầng lớp tiểu tư sản
13
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lò Kiều Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)